+ Chủ nhật 8-8-2010:
|
Gia đ́nh THKT xin
chúc mừng Sinh nhật
thầy Nguyễn Văn Thừa. Kính
chúc thầy luôn an mạnh, có nhiều niềm vui trong
cuộc sống. |
|
• Thầy
Phạm Doanh Môn (Canberra, Úc):
Kính gửi thầy Nguyễn Văn Thừa. Nhân
dịp sinh nhật thầy, kính chúc thầy dồi dào sức khỏe và
vạn sự tốt đẹp! Wishing you a very Happy Birthday!
• Bạn Nguyễn Thị Quyến (Mộc
Hóa): Tôi rất xúc động khi bạn tôi từ Úc bay về VN
v́ ba anh ấy mới ra đi. Anh vào nhà cùng người em họ,
anh về đây với nhiều hoài niệm thuở ban đầu, anh đi dọc
bến tàu và nh́n ngắm ḍng sông mà anh đă gắn bó 40 chục
năm về trước. Anh đến thăm tôi khoảng 8g30 phút tối. Tôi
rất ngạc nhiên khi thấy anh h́nh dáng thân quen của ngày
nào, tôi chợt muốn khóc v́ nh́n ra vị ân nhân ngày nào
đă từng chở tôi đi thi, và đi học chính anh ấy đă khiến
bài thi toán của tôi trở thành những bài thơ không chê
vào đâu được, cám ơn vị ân nhân đă giúp gia đ́nh tôi có
cơ hội giúp đời. Đúng là trong cái rủi có cái may, không
ngờ Hiền Hạnh đă giúp tôi t́m được vị ân nhân khi thấy
tên tôi làm quen với Hiền Hạnh, thật sự anh ấy về lo cho
ba nhưng không biết sao lời lẽ tôi viết cho Hiền Hạnh
làm anh phải trở về kẻo không c̣n gặp được cô bé ngày
xưa nữa. Anh bắt tay tôi mà rơi lệ. Tôi hỏi nếu anh về
Mộc Hóa mà không c̣n người Kiến Tường th́ sao? Anh cười
bảo số anh tốt lắm, em không thể ra đi khi mọi người
xung quanh em vừa t́m được em, muốn trốn nợ cũng không
phải dễ. anh cám ơn người em mới xin làm quen nhờ họ mà
anh mạnh dạn về thăm em lần cuối nếu em đi thiệt th́ anh
cũng đưa tiễn lần cuối rồi. Anh cũng xin chân thành cảm
ơn THKT đă giúp chúng tôi gặp lại nhau ở đoạn đường
chông gai này.
• Bạn Nguyễn Đồng Trung Hiếu
(TP.HCM): Kính gởi cô Huỳnh Ngọc Phát. Sáng
qua vào THKT Homepage (nhớ nhà quá)! sau mấy ngày không
ghé. Thấy số điện thoại của cô, con bấm máy gọi cho cô…
giọng của cô ngày nào đây rồi (cảm giác đầu tiên khi con
gọi cho cô) tuy có vẻ hơi trầm lắng hơn. Cô của con giờ
đây đă là bà nội rồi c̣n ǵ, hai mươi sáu năm từ ngày cô
dạy con cái con chữ, cách đánh vần con giờ cũng đă ba
mươi mấy tuổi rồi, thời gian sao mau đến thế kia chứ?
không biết cô c̣n hát hay như ngày nào không? (Theo lời
ba con nói cô hát hay lắm). Ngày trước ở MH chưa một lần
đến thăm cô cho dù ngày đó là ngày 20-11 chỉ khi nào đi
trên đường bất chợt gặp cô, con mới cúi đầu chào (bọn
học tṛ tụi con hay làm cách này mỗi khi gặp thầy hoặc
cô).
Lâu rồi chắc cô tṛ ḿnh không có dịp gặp nhau không
hiểu sao khi con gọi cho cô con nói con là Hiếu… là cô
biết ngay là con hiii
Con nhớ rất kỹ là cô chưa một lần gọi con bằng em (cách
thông thường của thầy cô) cô ơi tiếng gọi của cô đối với
con như thế cô có biết cô đă làm con xúc động (chắc có
lẽ con đang thiếu thốn t́nh cảm của mẹ con) nghe nó thân
thương, ngọt ngào, gần gũi đến làm sao ấy cô à!
Cô ơi! cho dù có bao nhiêu năm tháng đi qua chăng nữa,
cô cũng không thay đổi h́nh ảnh trong con đâu cô ơi…ô
vẫn như ngày nào cô biết không?
Con xin cám ơn cuộc sống đă cho con có cái duyên được
làm học tṛ của cô (người đă cho con biết cái chữ đầu
tiên trong cuộc đời) trong vô ngàn đứa học tṛ khác của
cô vậy, dẫu biết rằng con là đứa học tṛ không ngoan!
Cô đă đặt cho con một cái nền móng đầu tiên để hôm nay
chí ít con cũng viết được những ḍng chữ này!
Cô biết không, con vẫn luôn tự hào về nơi này, mái
trường này (chắc có lẽ con sinh ra và lớn lên ở đây) và
luôn nhớ về nơi đây tuổi thơ của con, người thân, bạn bè
của con và c̣n nữa đó là thầy, đó là cô của con vẫn hiện
diện đâu đó gọi là KIẾN TƯỜNG dù âm thầm lặng lẽ giống
như câu: CUỘC ĐỜI THẦY LÀ D̉NG SÔNG! ĐƯA THUYỀN CON RA
BIỂN RỘNG (câu này con "chôm" ở đâu đó trên mạng) nhưng
nó to lớn ồn ào hơn bao giờ hết!
Con viết những ḍng này nếu có cái ǵ đó làm cô không
vui, mong cô bỏ qua và cho con một ánh nh́n bao dung nhe
cô!
+ Thứ Bảy 7-8-2010:
• Thầy
Phạm Doanh Môn (Canberra, Úc): Tôi xin nói thêm
như vầy. Tối qua mở THKT thấy thư của bạn "Tran Van
Ngoi" kèm với tấm h́nh của Ngoi chụp hồi c̣n trẻ. Sau đó
lại đọc thêm lời nhắn vui vui của Nguyễn Công Phong nên
tôi mới viết thư với ư "chọc ghẹo" "Ngoi" cho vui thôi.
Thực sự tôi và Trần
Văn Ngỡi là bạn thân hồi ở THKT, học ngang lớp nhau, dù
Ngỡi học sinh ngữ chính Anh văn (c̣n tôi Pháp văn), và
khi lên đệ tam, đệ nhị, Ngỡi học ban A (tức ban Vạn
vật), c̣n tôi học ban Toán. Ngỡi học ĐHSP Saigon cùng
khóa với tôi, nhưng Ngỡi học ban Vạn vật, c̣n tôi học
ban Toán. Hai anh em ra trường cùng ngày. Ngỡi là học
tṛ cưng của thầy Nguyễn Xuân Kỳ và nhà Ngỡi gốc ở trong
xă Thạnh Trị th́ phải.
Cũng mất liên lạc mấy
chục năm rồi và cách đây hơn một tháng khi thấy tôi viết
trong thư gửi thầy Xuân Kỳ có nhắc tới Ngỡi (tôi ghi
nhầm là Nguyễn Văn Ngỡi), Trần Ngọc Bách sau đó đă t́m
ra số phone của Ngỡi và chuyển cho tôi. Tôi và Ngỡi đă
nói chuyện, e-mail cho nhau cả 2 tuần nay rồi và tôi
cũng đề nghị Ngỡi xuất đầu lộ diện trên THKT cho bà con
biết.
Thấy Ngỡi đưa h́nh ḿnh thời c̣n trẻ quá và lại úp úp mở
mở nên tôi tính viết chọc ghẹo Ngỡi chút thôi. Tôi cố
t́nh viết Ngỡi học "đệ Nhị A
năm học 1978-1979" để ghẹo là Ngỡi học sau tôi tới 10
năm. Ai dè Kiến Đen tưởng tôi ghi sai nên sửa lại cho
đúng là 1968-1969. Tôi cũng cố t́nh viết là Ngỡi ở độ
tuổi 50 tri thiên mệnh, chứ thật ra Ngỡi cũng cỡ tuổi 60
như tôi rồi.
• Thầy
Phạm Doanh Môn (Canberra, Úc): Bạn Trương Kiến
Trung thân mến.
Nếu có thể được, tôi thích Trung gọi tôi là bạn hoặc quá
lắm là anh thôi! Thôi đừng gọi tôi là thầy (coi như là
một ngoại lệ vậy v́ tôi cũng là cựu học sinh THKT và là
bạn của Nghĩa -bạn của Trung
- nữa).
Trung nhắc Nguyễn An B́nh (B́nh Hynos) th́ tôi nhớ liền,
dù không thân lắm nhưng biết nhau. Nếu tôi nhớ không lầm
th́ B́nh là em cô Nguyễn Thị Ngọc Thủy và ở chung dăy
nhà với thầy hiệu trưởng Trần Khắc Ḥa và mẹ anh B́nh
h́nh như làm trong Ty Y tế.
Có thời gian, nhà tôi ở đối diện dăy cư xá này (nhà tôi
ở kế nhà chú Ba Tạo là tùy phái của THKT) trên đường Hai
Bà Trưng.
Trung cũng nhớ rơ về lễ phát thưởng cuối năm NK 1968-69.
Năm này lần đầu tiên tổ chức lớn tại hội trường tỉnh
(năm đó thầy Ḥa mới lên thay thầy Ba làm hiệu trưởng).
Thầy Lương Văn Liên đă dành nhiều thời giờ dàn dựng và
tập cho học sinh hát Trường ca Việt Nam, Ḥn Vọng Phu.
Tới bây giờ tôi vẫn c̣n nhớ, thầy Liên tập cho chúng tôi
hát mở đầu bài Ḥn Vọng Phu 1 "Păm păm pắm pắm păm păm
pằm pằm pắm pắm..." rồi mới vào "Lệnh vua hành quân...".
Sau này khi nghe bản này th́ tôi thường nghe họ đệm đàn
dạo đầu thay cho "Păm păm pắm pắm...". Tuy vậy tôi thấy
hay hay! Cũng như Trung, năm đó tôi được nhân phần
thưởng hạng nhất đệ nhị B cộng thêm phần thưởng xuất sắc
về khoa học do hăng xăng Shell tặng và được ông Tỉnh
trưởng trao, do đó mới phải thay mặt học sinh phát biểu
cảm tưởng.
Nếu Trung c̣n những h́nh ảnh ngày xưa của THKT gửi cho
tôi xin được không v́ tôi bị mất hết rồi!
Tôi bây giờ trí nhớ cũng chậm, nhưng từ từ th́ tôi cũng
nhớ được, đặc biệt là những ǵ của Kiến Tường ngày xưa!
Trung đă nhận được hồi âm của Nghĩa rồi. Chúc mừng nghe.
Chúc Trung một ngày vui!
• Thầy
Phạm Doanh Môn
(Canberra, Úc): Bạn
Tran Van Ngoi thân. Qua lời giới thiệu và h́nh
của bạn tôi đă nhận ra bạn rồi! Nh́n h́nh bạn thấy trẻ
và đẹp trai quá! Tôi nhớ bạn học đệ Nhị A năm học
1968-1969!!! Sau đó bạn học ĐHSP và đă dạy tai một số
trường trung học như Nguyễn Đ́nh Chiểu (Mỹ Tho), Gia
Kiệm (Long Khánh), Ngô Quyền (Biên Ḥa) và h́nh như bây
giờ bạn đang là hiệu trưởng một trường trung học ở quận
8 (TP.HCM) th́ phải. H́nh bạn chắc chụp lúc c̣n trẻ chứ
bi giờ chắc bạn cũng cỡ tuổi "tri thiên mệnh" (cỡ 50)
rồi! Nếu tôi nhớ không lầm th́ tên bạn là Trần Văn Ngỡi
(chu không phải Tran Van Ngoi!!!).
Bạn c̣n nhớ tui không? Phạm Doanh Môn đó. Thỉnh thoảng
bạn hay căn dặn tui: Môn viết nhớ chừa lề nghe! (mặc dù
khi viết bài trong tập tôi luôn luôn chừa lề hẳn hoi
nhưng không hiểu sao bạn cứ dặn hoài!)
Vài hàng zui zui gửi bạn!
+ Thứ Sáu
6-8-2010:
• Thầy Nguyễn Văn Ḥa: Bạn
Cúc Chi, một cựu học sinh THKT, đang sinh sống tại
TP.HCM, vừa gọi điện báo tin đă chuyển vào tài khoản
THKT 5.000.000 đồng đóng góp cho Quỹ Khuyến học. Tôi sẽ
sớm kiểm tra tài khoản và tiến hành nhập quỹ. Cảm ơn tấm
ḷng của bạn Cúc Chi và gia đ́nh. Bạn cho biết hôm rồi
không hay tin về ngày họp mặt nên rất tiếc là đă không
về dự được.
• Bạn Trương Văn Nghĩa (Sydney,
Úc): Gửi Trương Kiến Trung. Cach day vai tuan
moi thay ban minh xuat dau lo dien, may lan dau ma ky
vay, tao dinh cuoi tuan se viet tham may it chu nhung
roi cuoi cung, vi thay Mon tim duoc thay Nhan ma tao tra
loi may day.
Hom hop mat cua gia dinh THKT, Tien o Binh Duong co ve
tham du, no noi co gap Trung, Hieu, Viet, tim hoai ma
chang thay hinh may o dau cho den khi may co ten trong
thong tin ca nhan cua gia dinh.
Dung nhu may noi, Luong Van Thanh hien dang o Lam Dong
trong ca phe nhung khon phai la THANH 2 cua thay Trang,
Thanh ma thay Trang viet la Vo Lap Thanh (ngay xua la
Lam Phuoc Thanh) hien o Ca Mau, tao hom truoc cung da
dien thoai tham Thanh, ten nay chac kinh nien bat man v́
ở Đất Mũi mà nó cứ tà tà chẳng chịu "cà mau"...
Bây giờ ai cũng già rồi, Lương Văn Thành tao điện thoại
cho nó mỗi tuần, sức khỏe cũng không khá, đă là ông
ngoại rồi, dù tao với nó hai đứa hai nơi nhưng cũng "bên
trời lận đận" như nhau.
Tao co ve Moc Hoa vai lan va chi gap moi Tran Ngoc Ran,
biet duoc tin cua anh em qua loi Ran ke, rat mung cho su
thanh cong cua moi nguoi.
Lan cuoi cung minh gap nhau cuoi thang 7-1971, vay la 39
nam co du roi do, dung, tao hoc hang hai nhung ban Co
Khi (may truong) chu khong phai ban Chi Huy (thuyen
truong), sau khi ra truong, tao phuc vu tren cac thuong
thuyen cho den nam 1978.
Tien day, may chuyen loi tao tham Nguyen An Binh, Lam
Thanh Viet, Tran Ngoc Ran, Hieu, Tien, Son tao co lien
lac voi no roi.
Thoi chao may va chuc gia dinh van an, neu duoc, may gui
so dien thoai cua may qua e-mail cua tao. Van Nghia.
• Bạn Nguyễn Công Phong
(Colorado, Mỹ): Gởi người bạn "vô danh". Ai mà không
chịu xưng danh, lại đưa cái h́nh non choẹt ra làm sao ta
biết ai là ai? Ta đây chịu thua rồi đó. Hồi nẳm năm xưa
ta cũng tắm sông Vàm Cỏ Tây đó, mà hổng nhớ có gặp "you"
không? 30, 40 năm rồi, xưng tên đi, có khi ta mới nhớ
nổi.
• Tran Van Ngoi:
Kính chào quí thầy cô. Chào các bạn.
Thật là vui được gặp lại quí thầy cô và các bạn, mặc dù
không được tay bắt mặt mừng nhưng cũng quư lắm rồi.
Đây là điều tôi mơ ước từ lâu có ngày gặp lại được quí
thầy cô và bạn bè thời niên thiếu bên mái trường xưa.
Ước mơ này cứ tưởng không thể nào xảy ra được, nào ngờ!
nó đă xảy ra ngày 26-6-2010 vừa qua,thật là trong mơ.
Thế hệ đàn anh không làm được, thế hệ đàn em làm được,
thật là "hậu sinh khả úy". Cám ơn các bạn, cám ơn quí
thầy cô, cám ơn tất cả những ai đă góp công góp sức về
vật chất và tinh thần để làm nên buổi họp mặt, đă làm
nên trang Web này.
Tôi là một người con của KT, dù không sinh ra ở KT nhưng
đă sống và trưởng thành
tại KT. Dù đi đâu chăng nữa, tôi vẫn nhớ về KT với nhiều
kỷ niệm buồn vui. Nơi con sông Vàm Cỏ Tây tôi từng tắm
trong những trưa hè, từng uống khi khát và cũng từng bị
nhần ch́m trong các mùa nước nổi. Một tỉnh lị buồn muôn
thuở (không phải TP buồn muôn thuở
- Buôn Ma Thuột).
Tôi cũng rất mang ơn quí thầy cô đă về KT công tác để
day dỗ chúng tôi, quí thấy cô đă hy sinh rất nhiều, hy
sinh cả một phần tuổi trẻ v́ chúng tôi, sống ở một nơi
có quá nhiều khó khăn và buồn tẻ vô hạn.
Qua trang Web này, xin chúc quí thầy cô dồi dào sức
khỏe, gia đ́nh an khang. Chúc các bạn đă học ở KT và
đang học ở KT (KT ở đây tôi muốn nói tới vùng đất xưa
kia nay được chia ra làm nhiều huyện thuộc Long An) dồi
dào sức khỏe, đoàn kết cố gắng vượt khó ra sức học tập
viết dài thành tích THKT (THCS-THPT Mộc Hóa) xây dựng KT
- Mộc Hóa giàu đẹp hơn.
TVN.
Quí thầy cô có nhận ra đứa học tṛ này không? Có bạn nào
nhận ra ḿnh không nhỉ? Nếu nhận ra, xin gởi về THKT để
cùng hội ngộ.
+ Thứ Năm
5-8-2010:
• Bạn Trương Kiến
Trung (Mộc Hóa):
Hôm qua vào trang web gặp thư thầy Ngô Bảo Toàn. Đang
viết thư nháp trả lời th́ cúp điện mất hết. Sáng nay 5-8
vào THKT thấy bài mới “Cuộc
hành tŕnh t́m thầy Mai Văn Nhăn” linh tính
sẽ có chuyện bất ngờ.Đọc xong bài bất ngờ thật nhưng sư
thật rỏ ràng.
Thưa thầy Phạm Doanh Môn. T́m được thầy Nhăn công đầu là
của thầy và em nợ thầy chầu bia. Nhưng thầy ơi uống rượu
đế với canh chua cá linh bông điên điển của thầy Đỗ Ngọc
Trang đậm t́nh quê hương hơn.
Về người bạn tên B́nh không lạ ǵ với thầy đâu, là
Nguyễn An B́nh hơi đen nên tụi em gọi nó là B́nh Hynos
nhà nó ờ cư xá ngang nhà thờ gần nhà thầy Trần Khắc Ḥa.
Hiện nay nó là tiến sĩ làm việc ở thành phố (Tổng GĐ
tổng công ty ǵ đó em không nhớ).
C̣n Trương Văn Nghĩa là bạn học chung lớp với em năm lớp
đệ Nhị NK 69-70 (nhập chung cùng ban B). Trước đó học
riêng v́ Nghĩa bên A sinh ngữ chính Anh văn c̣n em bên P
(Pháp văn). Nhưng em nhớ năm 70 hay 71, em, Nghĩa, và
Lương Văn Thành có ở nhà người bà con của Nghĩa ở ngă
sáu đi thi vào trường Phú Thọ. Năm đó em rớt và biết
Nghĩa đậu nhưng cũng từ đó không gặp nhau nữa. Khi đọc
bài “Gặp
lại bạn tôi- Trương Văn Nghĩa- Sau 39 năm” Em
gọi điện cho Hiếu ở Tuyên Thạnh, nó nói đúng rồi thằng
Nghĩa cán sự hàng hải học hai năm ra thuyền trưởng đó
mà. Thầy chuyển lời em hỏi thăm Nghĩa và nhắc Nghĩa phải
Lương Văn Thành là Thành ở Lâm Đồng trồng café trong câu
chuyện
Thành (2) mà thầy
Trang viết phải không?
Em cũng c̣n nhớ ngày phát thưởng cuối năm NK 68-69. Năm
đó trường tổ chức quy mô hơn các năm trước. Văn nghệ có
ban nhạc B18 hỗ trợ, c̣n thầy Lương Văn Liên dàn dựng
mục Trường ca Việt Nam mà thầy làm nhạc trưởng. Năm đó
em lĩnh thưởng hạng nhất khối lớp Đệ Tam. Nhờ thầy nhắc
lại em xác định rỏ em học sau thầy một lớp.
Thầy Môn ơi, thầy có thể xem em là em hay là bạn cũng
được, nhưng để em gọi thầy là thầy như gọi thầy Trang,
thầy Toàn, v́ thầy thấy bên phải phía trên của trang web
không? Những hàng chữ nhấp nháy ”Tôn sư trọng đạo
- Nhất
tự vi sư bán tự vi sư - Một giờ làm thầy suốt đời làm
thầy - Tiên học lễ Hậu học văn” nó nhắc nhở tụi em nhớ
bổn phận làm tṛ và để gă Kiến Đen khỏi nói em phạm gia
pháp của Gia đ́nh THKT
Chào thầy. Chúc thầy cô và gia đ́nh nhiều sức khỏe
•
Thầy Đỗ Ngọc Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy
(California, Mỹ): Thầy Phạm Doanh Môn quí mến. Thật
là lư thú, câu chuyện về lăo sư Mai Văn Nhăn xảy ra như
một dàn dựng kỳ diệu. Rồi chỉ một sớm một chiều thầy t́m
ra ngay người muốn t́m. Ngoại hiệu "t́m già lạc" quả là
danh bất hư truyền. Xin tặng thầy huy chương THKT (T́m
Hoài Khắc Thấy). Chúng tôi rất phục tài nhớ "dai" của
thầy. Khi nói về ai th́ thầy nhớ những chi tiết độc đáo
của người ấy. Kỳ này nhờ thầy mà Gia đ́nh THKT lại được
sống trong không khí trở về mái trường xưa.
• Bạn Nguyễn Thị
Quyến (Mộc Hóa):
Kính thưa thầy Mai
Văn Nhăn, em là Quyến, em của Nguyễn Thị Kim Xuyến
đứa học tṛ cưng của thầy trước kia đă ra đi cách nay 12
năm. H́nh thầy chụp với hai đứa học tṛ Xuyến, Nhị đó
thầy nhớ không, Phạm Thị Nhị đó thầy. Hai bà chị này đă
đi trước chúng ta rồi, họ đă về đích. Nghe tin thầy em
vô cùng vui mừng v́ lúc nào em cũng nhớ tay thầy dổ
xuông bàn trong giờ thi toán, lúc đó thầy cố t́nh nhắc
khéo em sao dốt dữ vậy nè. Em vừa sợ, vừa thương thầy
nữa, có ai tận t́nh dữ vậy đâu mà thầy vẫn cố gắng kéo
cho em lên bằng được, em biết em chưa dứt nợ đời nên
chuẩn bị đi TP th́ kéo thêm trang kế có ǵ không th́ gặp
tin thầy Phạm Doanh Môn cho biết tin tức thầy em vui quá
nên vài hàng thăm thầy, kính chúc sức khỏe thầy cô dồi
dào, hẹn gặp lại.
• Thầy Phạm Doanh
Môn (Canberra, Úc):
Bạn Trương Kiến Trung. Tôi đă t́m được thầy Mai
Văn Nhăn rồi đó. Năm tới tôi vê Việt Nam, bạn nợ tôi một
chầu bia đó nghe. Nhân tiện hỏi bạn Trung, người bạn tên
B́nh mà bạn nhắc tới co phải gốc ở trong Nhân Ḥa (tức
Bắc Ḥa không?). Tôi chỉ học trước bạn một lớp thôi và
chắc bạn học cùng lớp với Trương Văn Nghĩa, bạn tôi.
• Thầy Phạm Doanh
Môn (Canberra, Úc):
Thưa thầy Đỗ Ngọc Trang và cô Nguyễn Thị Bích Thủy.
Em đă t́m được thầy Mai Văn Nhăn. Một ngày đẹp trời nào
đó, thầy cô có thể lái xe tới nhà thầy Nhăn chơi, uống
chút bia với đậu phộng rang được rồi! Không biết thầy cô
có c̣n nhớ em không? Ngày xưa, em không được hân hạnh
học với thầy cô nhưng hai em của em
- Phạm Ngọc Khuê và
Phạm Thị Huệ - chắc chắn được thầy cô hướng dẫn.
Riêng em, vẫn c̣n nhớ trong buổi lễ phát thưởng cuối năm
1969 ở hội trường tỉnh, khi đó em học lớp đệ Nhị B (năm
cuối của THKT) và được thầy hiệu trưởng Trần Khắc Ḥa
giao nhiệm vụ thay mặt học sinh đọc phát biểu cảm tưởng.
Em viết rồi tŕnh thầy Ḥa duyệt. Thầy Ḥa bận và nói em
nhờ thầy sửa giúp. Em đến nhờ thầy và thầy đă vui ḷng
sửa lại bài đó cho em, mặc dù thầy rất bận. Sau buổi lễ
đó, nhiều người khen ngợi bài phát biểu cảm tưởng của
em. Em tỉnh bơ nhận những lời khen đó với niềm vui
nhưng... thưa thầy tha lỗi cho em v́ h́nh như em không
nói bài này đă được thầy sửa lại!
Về cô Bích Thủy, em không bao giờ quên được nụ cười tươi
và rộng răi của cô. Cũng không thể quên được dáng dấp
như học tṛ khi cô mặc áo dài trắng. Đặc biệt giọng Huế
của cô nữa! Qua giọng nói của cô làm em nhớ tới cô Vơ
Thị Trà Liên, dạy Việt Văn em, cũng người đất Thần Kinh,
khi cô Trà Liên giảng bài, chúng em cứ há hốc miệng ra
để nghe giọng ngọt ngào Huế rót vào tai. Em không nhớ
sau đó có thuộc bài không?
• Thầy Phạm Doanh
Môn (Canberra, Úc):
Hôm qua tôi vừa thưa chuyện với thầy Mai Văn Nhăn qua
điện thoại. Thầy rất vui khi nối lại được với THKT. Đúng
như thầy Đỗ Ngọc Trang đă nói đại ư là những người đă ở
KT rồi cũng sẽ có ngày gặp lại nhau thôi. Tôi cũng được
thầy Mai Văn Nhăn qua điện thoại cho biết gia đ́nh thầy
qua Mỹ năm 1979 và thầy cô nay đă nghỉ hưu. Thầy đă về
Kiến Tường hai lần, đă có những buổi hội ngộ với học tṛ
cũ và có lần đă đạp xe đạp vào tận Long Khốt ăn khoai ḿ
với học tṛ cũ. Thầy hứa sẽ gửi cho tôi hai DVD về những
lần hội ngộ này. Thầy rất xúc đông và nói chỉ ở những
ngôi trường tỉnh lẻ như Kiến Tường mới có những t́nh cảm
thầy tṛ thắm thiết như thế này! Được phép của thầy
Nhăn, tôi xin gửi đến THKT thông tin về thầy Mai Văn
Nhăn. Xin
click vào đây để
mở trang thông tin về thầy Mai Văn Nhăn.
Người đứng thứ hai
từ bên trái: thầy Mai Văn Nhăn trong ngày họp mặt thầy
cô Trung học Long Thành 11-7-2010 ở Mỹ.
Thầy Nhăn rất mong
nhận được tin tức của các thành viên THKT. Xin
click vào đây để
đọc bài viết về cuộc hành tŕnh t́m thầy Mai Văn Nhăn
của thầy Phạm Doanh Môn.
• Kiến Đen:
Bạn Nguyễn Kim Hoàng, cựu học sinh THKT, và phu quân là
Nguyễn Văn Nam vừa thông tin: Lễ thành hôn của quư nam
là Nguyễn Hoàng Duy sẽ được tổ chức tại TP.HCM ngày Chủ
nhật 8-8-2010. Xin chúc mừng hai bạn và cháu.
|
BỐ CÁO QUAN TRỌNG KHẨN CẤP!!!!
Chiều qua Kiến Đen
nhận được e-mail của một bạn bày tỏ ḷng
cảm ơn v́ nghĩ rằng KĐ và "Già" Bách đă
"gởi tặng cho" ḿnh đĩa DVD ngày họp mặt.
Híc, nghe mà hết hồn luôn! Ớn lạnh sống
lưng và khiếp đảm hồn vía! Vậy xin đính
chính khẩn cấp rằng: Không có cái ǵ là
của riêng tư KĐ, Bách, Rê, Phát, Liêm,
Phong "Xẹp", Lương, Định,... hay ai đó
hết cả. Tất cả cái ǵ có liên quan tới
Gia đ́nh THKT đều là của chung tập thể
Gia đ́nh THKT. Mấy anh em tụi tôi một
phần là do tự nguyện muốn làm cái ǵ đó
phục vụ Gia đ́nh THKT thân thương của
ḿnh, phần khác là được quư thầy cô và
các anh chị em Gia đ́nh THKT tin cậy
giao phó nhiệm vụ phục vụ Gia đ́nh THKT.
Xin đừng đối xử với chúng tôi như những
"quan chức THKT", tội nghiệp tụi nhỏ
lắm! Đó là quan điểm xuyên suốt trước nay và
sau này.
Có thể có người nào đó trong
chúng tôi, có lẽ chỉ do quá hào hứng,
chủ quan và vô t́nh nên khiến cho người
khác ngộ nhận là kẻ ban ơn cho người này
cái này, cho người khác cái nọ. Xin đoan
quyết là hỗng có phải như vậy đâu à
nghen. Hơn nữa, các thành viên Gia đ́nh
THKT đều đă ở tuổi "bề trên", có dâu rể
hay cháu nội ngoại đùm đề, nên phải được đối xử
một cách tôn kính, trọng vọng. Hỗng có
cái chuyện xin này nọ, được "ban cho"
này nọ ǵ ráo trọi.
Sẵn đây Kiến Đen
cũng xin "vật vă, nài nỉ" quư thành viên
Gia đ́nh THKT bỏ cho cái ư nghĩ rằng
Kiến Đen và "Già" Bách là "chủ xị", có
công nối kết và gầy dựng lại Gia đ́nh
THKT. Híc, c̣n hơn là "oan Thị Kính,
tính Thị Mầu" nữa đó. Hai anh em tụi tôi
nếu có chút vai tṛ ǵ đó th́ cũng chỉ
là hai kẻ bật hai que diêm đầu tiên mà
thôi. Sau đó tất cả đều là tim óc và tâm
sức của cả tập thể Gia đ́nh THKT, kẻ gốc
tràm, người cây tre xúm lại thắp lên
ngọn lửa Gia đ́nh THKT, và cùng nhau
nuôi ngọn lửa soi sáng và sưởi ấm cho
nhau. Từ nay, xin mọi người đừng ngộ
nhận và cho anh em chúng tôi "đi xe cây
đốt đèn cầy" nữa, tội nghiệp hai thằng
nhỏ lắm!
Ngay cả với cái Web
THKT này, đành rằng là do Kiến Đen xây
dựng ban đầu, nhưng cũng chỉ là làm cái
phần thô, c̣n chuyện đổ móng và hoàn
thiện, trang trí nội thất cho nó là công
sức của cả tập thể Gia đ́nh THKT. Kiến
Đen luôn coi ḿnh chỉ là một "ông từ" có
nhiệm vụ coi sóc nhang đèn, cửa nẻo rồi
trải chiếu, châm trà phục vụ mọi người
tới lui Từ đường THKT. Đành rằng ở ngoài
đời, giả dụ như Kiến Đen có thể là ông này, ông nọ
chẳng hạn (ngày nay được hoành tráng như vậy cũng là nhờ ngày
xưa các thầy cô đă tận tâm dạy dỗ quá
tốt thôi mà); c̣n trở về dưới mái Gia
đ́nh THKT, Kiến Đen chỉ là một đứa học
tṛ, một đứa đàn em mà thôi (hêhê, Kiến
Đen có may mắn là một trong số ít người
"trẻ" nhất Gia đ́nh THKT đó nghen!) Làm ông Từ
phục vụ không tốt th́ chỉ có nước cuốn
gói đi theo Thị Mầu mà thôi!
Kiến Đen bố cáo
"chiềng làng"!
|
|
|
+ Thứ Tư 4-8-2010:
• Bạn Nguyễn Thị
Quyến (Mộc Hóa):
Trọng kính thầy Đỗ Ngọc Trang! Em xin chân thành
cảm ơn trí óc sáng suốt và minh mẫn của thầy, nhớ về quê
hương em 58 năm gắn bó. Em chào đời nơi đây nên rất trân
trọng lời thầy kể về người dân Kiến Tường mộc mạc đơn sơ
và sống rất đơn giản nữa. Thầy về quê hương em ngần năm
ấy mà thầy c̣n cảm nhận h́nh như nó gắn bó với thầy từ
tiền kiếp. Thầy yêu thương học tṛ nơi đây bằng cả trái
tim của người cha nhân từ, thầy không quên một chi tiết
nhỏ nào trong cuộc sống mà thầy đă trải qua. Th́ ra
không phải chúng ta đến và đi chỉ v́ là qui luật của tạo
hóa mà c̣n cho nhau niềm thương và nỗi nhớ, thầy đă sống
bằng t́nh người với tất cả những ai thầy gặp qua. Kiến
Tường xưa - Mộc Hóa nay c̣n là nơi đến hẹn lại lên nữa
thầy ạ! Em mong rằng ngày đó tất cả thành viên THKT
không phải chỉ tay bắt mặt mừng, mà c̣n ôm nhau khóc
khóc cưới cười v́ sự trở về của thầy. Dù em có đi đâu về
đâu, em cũng mong thầy cô mạnh khỏe. Đứa học tṛ đa cảm
của cô thầy.
• Thầy Ngô Bảo
Toàn (Tân An):
Sáng nay lên Net, gặp ngay thư em Kiến Trung trả
lời. Rất vui mừng và cảm động cho t́nh nghĩa THKT. Một
t́nh nghĩa nói không kiêu ngạo (nhưng lại là.. kiêu
hănh) là khó nơi nào có được.
Xét về mặt quá khứ th́ Ngô huynh học trên Kiến Trung 2
lớp. Về không gian th́ vào năm Kiến Trung hiền đệ học ở
Mỹ Tho (1970-71) th́ Ngô huynh cũng đang học năm cuối
cũa trường sư phạm Mỹ Tho (trường cũa Ngô huynh học đối
diện với trường Nguyễn Đ́nh Chiểu của đệ trên đường Hùng
Vương). Thế cho nên, hôm nay Ngô Nguyên soái tôi xin
nhận Kiến Trung là hiền đệ (nếu em cho phép?).
Điều diệu kỳ ở Gia đ́nh THKT là một phần của những việc
kết nối như thế này.
Bị chú thêm: Nếu nhận lời kết nghĩa huynh đệ th́ một hôm
đẹp trời nào đó, Kiến Trung hăy bày một mâm với lễ vật
là một câu chuyện thật vui và có thật ở Kiến Tường địa
linh nhân kiệt chúng ta. Thân mến.
• Bạn Trần Thị Huệ
Minh (con gái cô Lâm Ngọc Chỉnh):
Kính gởi các thầy Lê Công Phúc, Nguyễn Văn Ḥa, Thanh
Tùng, Nguyễn Văn Long, Ngô Bảo Toàn và gia đ́nh
Bác sĩ T́nh thương! Ngày 30-7 vừa rồi thầy Toàn,
thầy Long và anh B́nh có ghé nhà thăm con và thắp nhang
cho mẹ con là cô Lâm Ngọc Chỉnh, đồng thời có gởi cho
con một số tiền để trang trải việc học trong năm tới. Mẹ
con mất gần 2 năm nay rồi nhưng trong ḷng con vẫn không
sao quên được. Chuyến thăm của các thầy làm con rất cảm
động và rất vui. Con hiểu xung quanh ḿnh c̣n có nhiều
những yêu thương, nghĩa t́nh. Tuy con không c̣n cha mẹ
bên cạnh nhưng con không đơn độc, mọi người vẫn sẵn sàng
động viên, che chở cho con. Chắc là vong linh mẹ con
cũng an ḷng!
Con tự hứa với cha mẹ, với bản thân ḿnh, với mọi người
rằng phải luôn luôn cố gắng sống tốt và thành đạt để
không phụ ḷng mọi người! Một lần nữa con cám ơn các
thầy và các anh chị rất nhiều!
• Bạn Trương Kiến
Trung (Mộc Hóa):
Thầy Ngô Bảo Toàn thân mến. Em rời trường năm học
1969-70 nên không biết thầy, tuy nhiên thấy thầy và thầy
Đỗ Ngọc Trang nói chuyện hợp gu quá nên em cũng mạo muội
góp lời và làm quen. Ngày xưa Mộc Hóa là tỉnh lị Kiến
Tường nên ai học cấp trung học th́ phải về tỉnh, nên
trường có tên là trường Trung học Công lập Kiến Tường.
Em học ờ đó từ lớp đệ thất đến lớp đệ nhị rồi chuyển về
Mỹ Tho học lớp đệ nhất trường Trung học Nguyễn Đ́nh
Chiểu v́ năm đó thầy hiệu trưởng Trần Khắc Ḥa không mở
lớp đệ nhất. Từ năm đệ ngũ trở lên tụi em học chung lớp
như Răn, Thành, Xuyến, chị Tuyết Lâm, Nhị, Bảo, đều có
em học sau 2 lớp là Rắc, Lộc, Quyến, Trưng.. và Chánh
(Trương Kiến Chánh). Vậy th́ em đă trả lời câu hỏi của
thầy rồi đó. Chánh đang ở Tân Thạnh và đă về hưu v́ lư
do sức kḥe (trước khi hưu là hiệu trưởng trường tiểu
học thị trấn Tân Thạnh). Chúc thầy nhiều sức khỏe và
viết nhiều cho Gia đ́nh THKT.
• Thầy Bùi Trung
Tính (TP.HCM):
Kể từ nay, tôi sử dụng số điện thoại di động mới: 090
2598 551. Cái điện thoại cũ đă "một đi không lời từ
biệt".
+ Thứ Ba 3-8-2010:
• Thầy Đỗ Ngọc
Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (California, Mỹ):
Em Trung thân mến. Thầy cảm thấy thích khi em
đồng ư với thầy. Thư em kể có một truyện, nhưng có tới 6
nhân vật: Răn - Rắc - Trung - B́nh - Việt và thầy Nhăn.
Cả 5 vị đều rất đáng mến, nhưng thầy Nhăn th́ đáng
thương hơn. Em hăy tưởng tượng một người từ phương xa
lặn lội về thăm trường cũ, nay chẳng c̣n dấu vết chốn
cũ, th́ đau ḷng biết bao. Em B́nh chắc buồn lắm, nhưng
thầy Nhăn c̣n buồn hơn. Ấy là tôi suy bụng ta ra bụng
người nhưng tôi tin là như vậy. Thầy Nhăn xin phép rồi
mới dám chụp h́nh, một chi tiết cho thấy sự rụt rè của
người bỗng trở thành khách xa lạ. Thầy rất tiếc không
biết tin tức ǵ về thầy Nhăn nhưng tin rằng một ngày nào
đó sẽ gặp nhau. Những ai ra đi từ THKT trước sau ǵ cũng
sẽ trở lại. Chúc năm ông Kiến ít nói Răn
- Rắc - Trung -
B́nh - Việt luôn luôn khỏe mạnh.
• Thầy Đỗ Ngọc
Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (California, Mỹ):
Ngô Nguyên
soái thân
mến. Truyện cô lái đ̣ của đệ làm hiền tỷ xúc động quá,
nên bà chị cứ than văn giùm cho nạn nhân hoài. Đỗ huynh
thấy đây đúng là một trong những kỳ tích chỉ có ở KT. Sự
kiện lẫn lộn hư thực này là một hiện tượng dồn nén ước
mơ tâm lư (psychological desire). Một hiện tượng ai cũng
có, nhưng khác nhau ở mức nặng nhẹ mà thôi. Ngu huynh
muốn nhân vụ này nói hiện tượng mơ, coi như là lời mạn
đàm, nhưng xin cho huynh một chút thời gian.
• Thầy Ngô Bảo
Toàn (Tân An):
Em Kiến Trung thân mến. Thầy Toàn có lời chào đến
em và tiện thể hỏi thăm là ở Mộc Hóa, em có quen biết
với ai tên Trương Kiến Chánh, trước dạy học ở Tân Thạnh
hay không? Nếu có, em vui ḷng cho thầy gửi lời thăm
thầy Kiến Chánh nhé.
Về chuyện trở lại pḥng tranh của cô hoạ sĩ tài hoa kia
th́ đương nhiên là thầy nghe lời bác Sáu Ngưu để đánh
giá tŕnh độ nghệ thuật của cô ta để mua hay là không
rồi! (Cái tên của bác mới nghe qua cũng đủ xác nhận bác
là lăo nông tri điền rồi đó em Trung ạ). Để bù đắp cho
việc thầy mua tranh không thành kia, bác Sáu Ngưu đă
tặng lại cho thầy bức tranh sơn thủy vẽ cảnh đồng quê mà
gia đ́nh bác đă lưu giữ nhiều năm. Bức tranh này bác mua
lại của một người bán dạo năm xưa đi ngang qua nhà bác.
Tuy nét vẽ có phần mộc mạc, nhưng khi nh́n vào bức tranh
này chắc chắn ai ai cũng phải có được một cảm nhận thật
êm đềm, thật mênh mang bởi sự chơn chất bản thể của bức
tranh đă tự nó chứa đựng cả một trời quê trong đó: lũy
tre làng, đồng ruộng lúa xanh, mái tranh nghèo tỏa khói
lam chiều và chủ đạo bức tranh cũng vẫn là h́nh ảnh đàn
trâu thong thả về chuồng trong ánh nắng phai tàn cũa một
hoàng hôn nơi thôn dă. Như vậy đó, bức tranh quư giá mà
thầy có được, thử liệu với Kiến Trung, em sẽ đánh giá nó
được là bao nhiêu tiền bạc trên cuộc sống này?
• Bạn Trương Kiến
Trung (Mộc Hóa):
Kính gửi thầy Đỗ Ngọc Trang. Em cũng đồng ư với
thầy những ǵ thầy viết trong đoạn “trang Web dài”.
Riêng em khi vào blog, em liếc nh́n bảng sĩ số hôm nay
xem có ǵ thay đổi không? Nếu có, em click vào mục thầy,
tṛ t́m xem có thầy cô hay bạn học mới về không? Sau đó
mới tiếp tục vào blog. C̣n các bài trong THKT em lưu lại
để khi rảnh rang không vào mạng em cũng coi được. Và quả
thật trang chính chỉ ghi tựa mà đă dài nên trang word
của em lưu cả bài viết nên cũng dài lắm. Vậy mà hay, đó
là nét độc đáo của Gia đ́nh THKT.
Sau đây em kể thầy nghe một câu chuyện
Tụi em những đứa học chung lớp đệ Nhị B niên khóa
1969-1970 lâu lâu có dịp cũng họp mặt để xem ai c̣n ai
mất? thầy cô ở đâu? Năm rồi B́nh (Nguyễn An B́nh)về Mộc
Hóa ghé nhà hai anh em Răn, Rắc. Nó gọi điện thoại cho
em và Việt lên chơi. V́ đi đường ṿng Bắc Ḥa
- Thận Cần
nên tụi em đến hơi trễ. Tới nơi tụi nó uống một hai chai
bia rồi. Tụi em cũng làm thủ tục chào sân, chào bạn,
chào bàn rồi tiếp tục nâng ly chúc mừng buổi họp mặt.
Bỗng nhiên thằng B́nh nói có một chuyện bất ngờ lư thú
mà nó muốn kể cho mọi người nghe. Đây là câu chuyện nó
kể:
“Trong khi đợi mày và Việt đến trễ, tao bảo tài xế đưa
tao đến cổng trường ḿnh. Đến nơi tao đứng tần ngần th́
có một xe 50 chỗ đổ xuống đám đông do một người lớn tuổi
dẩn đầu. Ông ta đến gần tao hỏi xin chụp h́nh trường.
Tao trả lời ông cứ tự nhiên chụp v́ ở đây cũng không có
bảng cấm chụp h́nh. Chụp xong, ông quay qua hỏi tao có
phải là bảo vệ của trường không? Tao trả lời không phải
mà là cựu học sinh của trường trước 1975 có dịp về MH
ghé thăm trường một chút và hỏi ông là ai có quan hệ ǵ
với trường này? Ông trả lời dạy ở trường này lâu lắm,
trước 1975 rồi sau đó thuyên chuyển về trường khác. Hiện
nay ông định cư ở nước ngoài. Nhân dịp về nước, ông tổ
chức cho học sinh trường sau này theo ông về thăm trường
THKT, nơi gắn bó sự nghiệp dạy học của ông lâu nhất. Ông
dạy môn lư - hóa và tên là……”
Thầy và các bạn thử đoán ông đó là ai?
Ông chính là thầy Mai Văn Nhăn dạy lư - hóa. Trên trang
blog h́nh thứ ba từ trái qua phải, thầy Nhăn đứng hàng
thứ nhất.
Thầy cô và các bạn, ai có địa chỉ thầy Nhăn, xin cho
biết nhé.
+ Thứ Hai
2-8-2010:
• Kiến Đen:
Anh Trung ơi,
chắc chắn là thầy Ngô Nguyên soái không dại ǵ mà quay
trở lại v́ lỡ bị cô họa sĩ kia bắt làm "người mẫu" cho
bức tranh trâu chọi nhau th́ mất mặt THKT quá. Anh cũng
không cần phải tốn tiền và công sức đi Đồ Sơn làm ǵ
đâu. Bởi lẽ nhiều ông đi về than rằng: "Chưa đi chưa
biết Đồ Sơn. Đi rồi mới biết chẳng hơn đồ nhà."
• Bạn Trương Kiến
Trung (Mộc Hóa):
Thư gửi thầy Đỗ Ngọc
Trang và Ngô Bảo Toàn. Em đọc mail của hai thầy qua lại
trong Blog THKT về đề tài trâu chọi nhau mà không thể
nhịn cười được. Từ con lươn nấu cháo biến mất đến trâu
chọi nhau. Nói như thầy Trang th́ từ thuở cha sanh mẹ đẻ
tới giờ em chưa từng biết. Chắc năm nay em phải đi Đồ
Sơn xem trâu chọi nhau thôi. Và xin hỏi thầy Toàn, vậy
thầy có trở lại pḥng vẽ của cô họa sĩ để xem cô có vẽ
thêm chi tiết mới không?
• Thầy Ngô Bảo
Toàn (Tân An):
Kính thưa Đỗ Hiền huynh. Em biết từ thuở nhỏ cho
đến trưởng thành, Hiền huynh ít có dịp được sống vùng
nông thôn (nếu có, th́ cũng chỉ là một thời gian ngắn
trong công tác!) nên những chuyện b́nh thường ở ruộng
đồng đôi khi lại là chuyện lạ của người phố thị. Em sinh
ra ở một miền quê và lớn lên đi lại tiếp xúc nhiều với
nông dân cho nên em may mắn được nghe thấy nhiều chuyện
vui buồn của những người làm ra hạt lúa, củ khoai.
(Những người làm ra ḍng họ "ngũ cốc" của anh em ḿnh
đó). Có những chuyện em kể ra có thể Hiền huynh cho là
hư cấu nhưng những "chuyện không ngờ" lại vẫn là thực tế
trong cuộc sống chơn chất ở quê ḿnh. Hiền huynh có thể
tin được rằng sau năm 1975, em được đưa về vùng biên
giới để mở trường trung học) và cũng chính v́ nhờ về đây
nên em đă được chứng kiến một chuyện lạ lùng (sau này em
đă viết hồi kư với tựa bài: Nụ cười dị thường). Chuyện
cũng không có ǵ hơn là một cô gái lái đ̣ đang độ tuổi
xuân th́ mơ ước cuộc sống tương lai hào nhoáng như người
đô thị. Cái mơ ước vượt thoát cảnh nghèo hèn ấy luôn ám
ảnh trong tâm trí cô lái đ̣ đến độ một chiều mưa nơi bến
vắng, cô bị sét đánh ngất đi. Mặc dù lúc ấy, hồn bất phụ
thể nhưng đặc biệt miệng cô gái đáng thương này vẫn mim
mím như đang cười làm duyên! Lúc được cứu chữa tỉnh dậy,
có một chị "tám" thắc mắc hỏi: "Sao lúc bị trời đánh
chết ngắt rồi mà tao thấy miệng mày như đang nở nụ tầm
xuân vậy?" Cô gái cười e thẹn trả lời: "Lúc thấy ánh
sáng loé lên, em tưởng mấy anh phóng viên hồi sáng này
đi đ̣ chụp h́nh em để đem về thành phố làm người mẫu!"
Chuyện kết thực buồn v́ một thời gian sau đó cô lái đ̣
bị bệnh tâm thần và một đêm trăng rằm tháng tám cô đi
lang thang ven bờ sông rồi vô t́nh bị ngă xuống nước.
Phải tới hai ngày sau người ta mới t́m được xác cô nổi
lên ở một bến sông nơi mà cô neo đ̣ đưa khách ngày trước
và cũng chính là nơi cô bị sét đánh mà vẫn nở nụ cười.
Đỗ Hiền huynh thương kính. C̣n nhiều chuyện lạ nữa nhưng
duy nhất chỉ có Kiến Tường mới làm cho em ghi khắc hơn
bất cứ nơi đâu. Cuối thư, em kính chúc gia đ́nh Đại
Huynh Tỷ được nhiều niềm vui cuối tuần.
Thập tam Ngô Nguyên soái.
• Thầy Đỗ Ngọc
Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (California):
Ngô đệ mến. Khi viết xong bài “Chỉ có ở KT”,
huynh nghĩ ngay đến đệ, “ông Toàn chắc chắn có nhiều
truyện ly kỳ. Hy vọng ông ấy cũng bổ túc câu chuyện con
lươn cho ḿnh.” Quả không sai, đệ tung ra một “truyện
không lạ mà lạ”.
Từ thuở cha sanh mẹ đẻ đến giờ, huynh chưa từng thấy
trâu bạng nhau. Trái lại huynh thấy chúng rất hiền và
chậm chạp.V́ lư do ǵ mà chúng lại chọi nhau thế. Cái lạ
là ở chỗ đó.
Con người khi căi lộn họ thích moi những "của quí" ném
vào đầu nhau. Có điều họ chỉ dùng ngôn ngữ để nêu tên
các "của quí" ra (có dị bản nói là các "đồ dơ"). Các bà
nhà quê miền Bắc c̣n lồng những tên này trong những câu
lục bát cho có vần có điệu. Nhưng họ không thật sự moi
ra. Bọn trâu ḅ thiếu ngôn ngữ và thiếu văn hóa, khi
đánh nhau chúng moi ra thật. Âu cũng là binh pháp bẩm
sinh. Cái không lạ là ở chỗ đó.
Truyện hay!
• Thầy Ngô Bảo
Toàn (Tân An):
Hôm qua Ngô Nguyên soái tôi đươc dịp biết thêm về tài
năng riêng mà bấy lâu nay thầy Vơ Công Trừ vẫn giữ kín!
Ai cũng rơ trước năm 1975, thầy Trừ dạy môn Sử
- Địa tại
trường THKT và sau năm 1975 thầy Trừ làm nghề "dạy thầy
giáo" cho lớp Sư phạm của tỉnh Kiến Tường chúng ta. Và
hôm nay, ịch Phước Lộc Thọ treo tường ghi rơ: Chủ nhật
1-8-2010, thầy Trừ mới lộ thêm nghề mới mà ít ai ngờ
đến: Animal Kungfu! Bức h́nh thứ hai thầy cho biết đó là
ngón Hổ hí (cọp cười) và tấm ảnh thứ ba là ngón đ̣n Hầu
hí (khỉ cười). Đặc biệt là thầy chỉ truyền dạy lại cho
môn sinh hai bài quyền này mà thôi v́ thầy triết lư
rằng: Lạc quan (cườ) th́ không bao giờ già. Nói chung là
hai bài vơ này dạy chúng ta lúc nào cũng nên cười (thậm
chí lúc ĺa đời miệng cũng mỉm cười cho đúng câu người
xưa đă nói: Ngậm cười nơi chín suối!) Quư thầy cô và các
em học sinh nào có nhu cầu Hổ hí hay Hầu hí th́ hăy mau
mau tầm thầy Vơ Công Trừ qua số điện thoại 097 9718 447
mà thọ giáo.
Thầy Trừ c̣n tiết lộ thêm là bài quyền Mă hí th́ các môn
sinh nữ tự luyện!
Thầy Vơ Công Trừ
xuống tấn.
Hổ hí.
Hầu hí.
• Bạn Nguyễn Thị
Quyến (Mộc Hóa):
Bạn Phan Thị Phương ở Mỹ nhờ tôi chuyển e-mail này.
Kính gởi thầy Uông
Văn Đính. Thầy ơi! thầy ở đâu? Ngày 26-6-2010 ngày
vui hội ngộ của thầy tṛ THKT mà không có thầy, chúng em
buồn lắm. Nhứt là khi chúng em mở lại tập vở ngày xưa ra
<Tuy cũ kỹ tập vàng theo năm tháng, Chữ mất chữ c̣n kỷ
niệm tuổi học sinh, H́nh bóng thầy thân yêu măi c̣n đây,
Trong trí nhớ mỗi phút giây ấn tượng.> Nhớ ngày ấy 3 đứa
chúng em: Dương Thị Hiền, Chon và Phan Thị Phương, Chon
và em đă làm tặng cho thầy một bài thơ, mỗi đứa 2 câu
thầy xem cho vui thầy nhé! Hồi xưa tụi em được liệt kê
vào "hàng thứ 3" (sau quỷ và ma), nhưng cũng không dám
gửi cho thầy. Nay thầy cho em được gửi cho thầy gọi là
quà của 3 đứa học tṛ. Lúc nào mở ra xem là thầy sẽ nhớ
chúng em ngay.
Giờ công dân trên
kia thầy đang giảng,
Giảng một bài như
ru ngủ chúng tôi.
Gió hiu hiu chúng
tôi thi nhau ngủ,
Ngủ gà ngủ gật hết
giờ thôi,
Hết giờ tỉnh dậy
thấy xong rồi,
Liền xếp tập ra đi
về một nước.
Thầy thấy bài thơ
điệp ngữ đầy... mà hôm nay em thấy kỷ niệm đang ùa về
với chúng em, như ngày nào chúng em c̣n là học sinh đệ
Ngũ P của thầy Uông Văn Đính.
Các thầy cô trên
sân trường THKT nhân tiệc Tất niên 1972. Từ trái qua:
thầy Bùi Trung Tính (đeo kính đen, rất ngầu nhé!), thầy
Nguyễn Trọng Ḥa, cô Trần Thị Trị, thầy Hoàng Đ́nh Biểu,
thầy Trần Khắc Ḥa, thầy Uông Văn Đính (mặc áo dài), và
thầy Đoàn Văn Nhiêu.
Ảnh này được thầy
Bùi Trung Tính cung cấp ngày 25-4-2010
ĐỌC
TIẾP CÁC BLOG MỚI |
ĐỌC
TIẾP CÁC BLOG TRƯỚC
(Xin CLICK VÀO ĐÂY
nếu muốn bằt đầu đọc từ trang Blog đầu tiên)