THKT BLOG

Đây là dạng trang Blog, nên xin bắt đầu đọc từ cuối trang trở lên.

 

 

 

 

+ Chủ nhật 7-8-2011:

 

● Kiến Đen: Bạn Chí Anh cứ an tâm mà... cắn. Đành rằng người ta "có chí th́ nên", c̣n Kiến Đen "có chí th́ ngứa", nhưng Kiến Đen thường bị dị ứng nổi mề đay nên cắn như chí chỉ làm cho "đă ngứa" mà thôi. Bữa qua, Kiến Đen có ṭ ṃ tọc mạch hỏi Chí Anh rằng: "Xin cho ṭ ṃ một chút, Kiến Đen biết cái tên Chí Anh chỉ là một trong các bút danh của bạn, nhưng có phải "Chí Anh" hàm nghĩa không phải là "Chí Cái"?" Và bạn đă trả lời: "Chí Anh có nghĩa là c̣n một người nữa là chí em, thế thôi, chứ nếu như bác Kiến Đen nói th́ nếu không phải "chí cái" th́ chắc chắn là "chí... đực" hay "chí... trống" sao? Không quan trọng lắm đâu về cái giới tính, cái hay đực hay trống hay mén... th́ cũng là chí, con nào khi cắn cũng khó chịu lắm bác ạ! C̣n Chí Anh có thể là không có giới tính có thể là hai-fai." Đó đó, cái vụ hai-fai là do chính miệng Chí Anh thừa nhận à nghen, Kiến Đen chớ hề có nói ra (cho dù trong bụng nghĩ vậy!). Cái ǵ chớ mắt Kiến Đen c̣n tinh lắm à nghen, con ruồi bay ngang là biết rơ con nào là con đực, con nào là con cái, thậm chí con nào là hai-fai nữa đó. Kiến Đen bèn ngoáy râu tặng Chí Anh mấy câu văn vần:
Người ta đồn thổi Chí Anh
Nửa phần con gái, nửa phần con trai.
Bữa nào nổi hứng đùa dai
Gái trai trộn lại hai-fai chiềng làng.

C̣n bữa nay Chí Anh mần bài thơ thiền, có viết "vô huơng, vô sắc, vô âm, vô... t́nh", hên cho Chí Anh đây là thể thơ lục bát, chớ nếu là thơ 8 chữ, hỗng chừng Kiến Đen lại tưởng rằng bạn gơ sai dấu mà sửa thành "vô... tính"!

 

● Bạn Lê Chí Anh (Long An): Chí Anh rất cảm kích trước sự quan tâm của bác Kiến Đen, cô Lệ Uyên và quí thầy cô. Xin gửi tiếp một bài thơ, trước là đáp lễ bài lục bát đậm chất thiền của cô Lệ Uyên, sau là tặng bác Kiến Đen của cháu với lời nhắn: "Bác ơi, chí nào cũng là chí, dù là chí cái hay... chuyển giới tính, nhưng chí cắn th́ dễ bị... ngứa nha bác".

Xin click vào đây để đọc bài thơ "Đoản khúc thiền".

 

● Bạn Nguyễn Thị Lệ - Dung (đang ở Đức): Chi con vai ngay nua la Le Dung roi xa thang chau ngoai nay roi! Hom nay goi vai tam hinh len, cho Le Dung goi loi chao ban be THKT cua tui minh, va cho thang chau ngoai chao tam biet ban be cua ba ngoai no!! Chuan bi ve bin rin qua, nho toi ngay len may bay la cay mat roi...! Rat cam on Tu duong 3 thang vua qua da quan tam va chia se nhung gio phut vui cua Le Dung tren trang web THKT... Chuc THKT cang ngay cang vui them.

 

Chị Lệ - Dung và cháu ngoại Whang Huy 10 tuần tuổi.

 

● Thầy Phạm Doanh Môn (Canberra, Úc): Xin mời quư thầy cô và các bạn cùng xem một số điều lư thú nhất trên thế giới.

Xin click vào đây để đọc.

 

● Thầy Ngô Bảo Toàn (Tân An): À lê! Thế là cái vụ di sản "bàn tay năm ngón kiêu sa" của Ngô Vàng đă bắt đầu xao động lên chứ không đến nỗi nào bị "ch́m xuồng ba lá" như lời thương vay của gả Kiến Đen khi mới cảm nhận vụ việc lúc ban đầu! Kiến Pru là người đầu tiên đă nhiệt t́nh, tíu tít thăm hỏi vụ này qua điện thoại với Ngô Vàng từ mấy ngày qua rồi [Kiết này]. Bên trong hậu trường có một ông tướng tá mập tṛn, người sực nức hương V.S.O.P đang lầu bầu nghi này, ngờ nọ rồi c̣n dèm pha đủ thứ [Hung đây!]. Thôi th́ ta tự nhủ: Ai biết chân giá trị của bất cứ di sản nào của Từ đường THKT th́ Ngô Vàng tôi đều hoan nghênh hết ḿnh.

 

 

 

 

 

+ Thứ Bảy 6-8-2011:

 

● Bạn Trần Ngọc Bách (TP.HCM): Mấy hôm nay tôi rất phân vân, không biết từ nay phải xử sự ra sao? Mỗi lần thầy Ngô Nguyên Trái về Saigon thăm cháu nội, 2 thầy tṛ thường gặp nhau uống cafe. Từ ngày "ổng" bị "viêm TT", tôi thường ngồi phía bên phải của thầy để nói chuyện, để tránh đi cái cảnh thầy vừa nghe vừa lấy tay che tai. Hỗm rày nghe nói thầy có ư định ǵn giữ báu vật của từ đường nằm trong ḷng bàn tay phải, không để trôi theo ḍng nước (chắc sẽ bốc mùi). Như vậy từ nay phải từ chối mỗi khi thầy Ngô rủ cafe, v́ hỗng lẽ 2 thầy tṛ ngồi chung bàn với nhau mà lại nói chuyện bằng "cell phone"?

 

● Kiến Đen: Hôm nay là ngày mùng 7 tháng 7 âm lịch, ngày Ngưu Lang - Chức Nữ gặp nhau nhờ ô thuớc bắc cầu. Truyền thuyết kể rằng: "Ngày xưa có nàng Chức Nữ là con gái yêu của Trời suốt ngày chăm chỉ dệt vải. Trời xe duyên với một chàng trai được người được nết tên là Ngưu Lang. Chàng lo chăm sóc đàn trâu của nhà Trời. Hai người sống rất hạnh phúc. Tuy nhiên chỉ suốt ngày bên nhau cho nên đă chênh mảng công việc Trời giao. Khung cửi bỏ không, đàn trâu gầy đói. Trời giận dữ đày cả hai xuống bờ sông Ngâu, nhưng bắt mỗi người ở một bên bờ. Mỗi năm Trời chỉ cho hai người gặp nhau một lần vào ngày 7 tháng 7 Âm lịch. Vào ngày ấy, bao giờ cũng mưa dầm dề, đó là nước mắt của cả Ngưu Lang lẫn Chức Nữ. Nhân dân gọi đó là mưa Ngâu. Những vợ chồng trẻ v́ nhiệm vụ hay v́ một hoàn cảnh nào đó mà luôn phải xa cách nhau thường được ví là "như vợ chồng Ngâu". (Theo Wikipedia).

Mưa ngâu sập sùi cũng báo hiệu mùa thu sắp về. Nhạc sĩ Đặng Thế Phong đă làm tê tái ḷng người khi trong nhạc phẩm "Giọt mưa thu" dằn vặt rằng: "Đến bao năm nữa trời, vợ chồng Ngâu thôi khóc v́ thu." Buồn rũ rượi. Cái buồn từ từng góc phố len vào tận từng ngơ ngách tâm hồn. Bây giờ, xin mời Từ đường nh́n mua ngâu với một góc nh́n, một cách nghĩ mới hơn qua bài hát "Mưa ngâu" của nhạc sĩ Thanh Tùng.

 

 

Bài hát Mưa ngâu. Sáng tác: Thanh Tùng. Biểu diễn: Tam ca Áo Trắng.


Tác phẩm này được t́m thấy trên Internet. Do không có điều kiện trực tiếp xin phép tác giả, ca sĩ và người giữ bản quyền, Gia đ́nh THKT rất mong quư vị rộng ḷng cho thầy tṛ chúng tôi được thưởng thức tác phẩm tuyệt vời này. Chân thành cảm ơn.

 

● Thầy Nguyễn Văn Ḥa (TP.HCM): Tháng Bảy âm lịch mùa mưa Ngâu. Dù muốn giữ tâm tịnh của người hạnh tu như Kiến Đen mà đọc thơ t́nh của Lê Chí Anh khi bên ngoài trời mưa buồn, người đạo sĩ cũng dễ mất chánh niệm!
Xin giới thiệu bài thơ "Mưa tháng Bảy" đến các đồng đạo.

Xin click vào đây để đọc.

 

● Kiến Đen: Xin được chiềng làng chiềng nước cho rơ, Từ đường chỉ lưu giữ h́nh ảnh chụp thôi, chớ cái "bàn tay 5 ngón kiêu sa" ấy vẫn đang bị thầy Ngô Vàng giữ khư khư, chưa chịu giao nộp.

Nhân tiện, xin cho Kiến Đen được thố lộ một sự thật thiệt là phũ phàng. Xưa nay nghe bài hát "Giáng ngọc" của nhạc sĩ Ngô Thụy Miên phổ thơ Nguyên Sa, Kiến Đen vẫn h́nh dung trong đầu cái "bàn tay 5 ngón em vẫn kiêu sa" là bàn tay ngà ngọc, bàn tay tiên nữ, bàn tay nơn nà, bàn tay làm choáng hồn người ta, chỉ thấy một lần là báo hại "đêm về mất ngủ chong đèn mần thơ". Mấy bữa nay, nghe thầy Ngô Vàng khoe rằng bàn tay ḿnh là "bàn tay 5 ngón kiêu sa", Kiến Đen đă vội coi lại h́nh chụp bàn tay ấy, báo hại đêm ngủ cứ giựt ḿnh gặp... toàn ác mộng!

 

● Bạn Nguyễn Thị Quyến (Mộc Hóa): Kiến Pru xin chào anh Kiến Đen ạ! Chữ kư của cô Cẩm Thạch và "bàn tay năm ngón kiêu sa" của thầy Ngô Vàng làm Kiến Pru tôi dở khóc dở cười đây, không ngờ chiêu này cũng độc đáo thật đấy. Nghi ngay cái vụ này là do Kiến Đen bày tṛ. Pru tôi có hỏi sáng kiến nầy của ai vậy, thầy Bảo Toàn cười khanh khách: Kiến Đen chứ ai? A!, th́ ra là thế, nghi sao có vậy. Thầy Ngô ơi, thầy được ưu ái nhứt trong từ đường nầy rồi đó nhé, chúc thầy vui và hạnh phúc. Cũng xin chúc mừng cô Cẩm Thạch v́ chữ kư của cô cũng như bàn tay thầy Ngô đă được ông Từ Kiến Đen lưu giữ kỹ lưỡng trong tủ sắt của từ đường. Kính chúc cô và gia đ́nh vui b́nh an và sum họp.

 

● Kiến Đen: Nghe thiên hạ đồn rằng, mấy bữa nay thầy Ngô Vàng đang cảm thấy ngứa ngáy, bức xúc lắm. H́nh như thầy ấm ức v́ ḿnh đang sở hữu một bảo vật THKT là chữ kư của cô Hoàng Thị Cẩm Thạch, vị hiệu trưởng THKT cuối cùng. Vậy mà sau một chút xao động xíu xiu như chiếc lá rơi xuống mặt ao bèo, chẳng ai thèm bàn tán thêm tới cái "bàn tay 5 ngón kiêu sa" của thầy.

Thầy Ngô kính, tiên trách kỷ, hậu trách nhân thầy ạ. Tại thầy c̣n trù trừ, do dự không dám "hy sinh" cái "bàn tay ngọc ngà" ấy cho Từ đường đưa vào viện bảo tàng THKT. Hỗng chừng tới bữa nay cái chữ kư đó đă "trôi theo ḍng nước" rồi. Cũng may là bữa đó Kiến Đen có chụp h́nh lưu giữ lại, nếu không th́ sau này có kể chắc cũng hỗng ai dám tin!

 

● Bạn Nguyễn Văn Nghĩa (Massachusetts): Xin được chia sẻ với Gia đ́nh THKT một bài đọc về người Cha vĩ đại nhất trên đời.

Xin click vào đây để đọc.

 

● Bạn Kiến Ngố (Maryland): Cuối tuần, xin mời Từ đường thư giăn bằng tṛ chơi vẽ với Jacquie Lawson card. Chờ một chút cho h́nh ảnh được tải về và xuất hiện. Xin click lên thân cây cọ vẽ để cho cây cọ bắt đầu vẽ. 

Xin click vào đây để thư giăn.

 

 

 

 

 

+ Thứ Sáu 5-8-2011:

 

● Thầy Đỗ Ngọc Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (Elk Grove, California):  Các họa sĩ vẽ tranh theo trường phái Siêu thực (surréalisme). Cũng có những thi nhân làm thơ theo trường phái này. Hôm nay, Đỗ Xanh cũng "giả bộ làm thơ siêu thực", vị nào có lỡ bị miêu tả "méo mó" th́ cũng xin đừng có nổi mề-đay.

Xin click vào đây để đọc bài thơ "Siêu ảnh tháng Tám".

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Thầy Ngô Vàng kính. Kiếnngố thành thật xin lỗi thầy. Cũng tại bởi v́ kiếnngố chỉ lo bảo vệ cái di sản của Từ đường THKT mà quên béng đi cái di sản đó nằm ngay trong ḷng bàn tay của thầy ḿnh. Cũng may là kiếnngố chưa kịp động thủ, chớ nếu không th́ e rằng quá đắc tội. Nhưng thiệt t́nh, nghĩ tới nghĩ lui, kiếnngố thấy rằng thầy đă lỡ "độc nhĩ, độc nhăn" (như thầy nói à nghen), th́ nếu có thêm "độc thủ" nữa âu cũng "môn đăng hộ đối" ạ!

 

● Kiến MZ: Khi cảm ơn nhau một cách trang trọng, người ta thường dùng chữ “Đa tạ!”. Đó là một từ Hán Việt, mà “đa” là nhiều, “tạ” là cảm ơn. Vậy “đa tạ” là “cảm ơn nhiều lắm”. Nó tương tự như trong tiếng Anh, ta nói: “Thank you very much”.

Xin click vào đây để đọc tiếp.

 

 

 

 

 

+ Thứ Năm 4-8-2011:

 

● Kiến Đen: Dạ thưa thầy Ngô Nguyên soái. Nỗi oan học tṛ này th́ e rằng gom hết nước hai ḍng sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây kèm thêm mỏ nước khoáng La Vie lại cũng không gột cho sạch nổi. Hai đồ đệ chỉ có ư tốt là bảo vệ cái di sản của Từ đường THKT mà thôi. Di sản đó là chữ kư của cô Cẩm Thạch. C̣n cái chữ kư đó nằm ở đâu th́ chớ có phải lỗi của tụi đệ. Hên xui thôi mà.

Wow, hỗng lẽ thầy Ngô Nguyên soái không cam phận là "Độc thủ đại hiệp" (không xứng với danh vị của ḿnh) mà đ̣i nâng cấp lên thành "Tiệt thủ đại hiệp" chăng?

 

● Thầy Ngô Bảo Toàn (Tân An): H́nh như có tiếng đờn bầu của chú Tư Tửu đâu đây đang năo nuột thở than cho "hoàng kim vận" của Ngô Vàng tôi đă đến thời... tập chót! Tom góp hết cả một cái gia tài c̣m cơi trong bấy lâu nay chỉ c̣n có được "hai con sâu" ruột mà thôi [một con sâu đực, một con sâu cái]! Vậy mà hôm nay, hai đứa nó nỡ ḷng nào mà hợp nhau lại để tùng xẻo sư phụ chúng nó sao cho thành một phế nhân mới thôi! Vốn dĩ bản thân đă độc nhĩ, độc nhăn là đă bị kém chị kém em với người ta rồi, nay đành ḷng nào nhị đệ tử "cẳng truyền"' của Ngô Vàng mỗ lại c̣n bày ra thêm cái tṛ cho sư phụ chúng nó mang thêm biệt danh "Độc thủ đại hiệp" nữa đây trời?!

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Thầy Ngô Vàng kính. Cái bàn tay của thầy có chữ kư của cô Cẩm Thạch thiệt là quư, thử hỏi cả Từ đường THKT, hay cả vũ trụ này làm sao có được bàn tay thứ hai? Cái bàn tay này có lẽ c̣n quư hơn bàn tay gảy đàn trúc của Cao Tiệm Ly khi tiễn đưa Kinh Kha qua sông Dịch Thủy. Bởi vậy, cần phải bảo quản nó thiệt tốt, như một trong các bảo vật của Từ đường THKT. Chỉ ngặt cái là phương cách bảo vệ bằng bao b́ nilông như thầy đang làm là không hợp với phép khoa học, kể cả về vệ sinh dịch tễ (thịt mà bỏ trong bịch nilông kín mít th́...). Kiếnngố ủng hộ cái cách bảo quản trong két sắt như Kiến Đen đề nghị. Thầy Ngô chỉ việc lo kiếm mua cái két sắt vừa ư. Kiếnngố th́ bao giờ cũng có sẵn dao kéo luôn trong t́nh trạng được mài bén ngót, thầy ạ! Nếu thầy ngại rằng kiếnngố liễu yếu, hay tay nghề kém cỏi, th́ kiếnngố có thể gởi đồ nghề kèm theo "hướng dẫn sử dụng" về cho ông Từ Kiến Đen phục vụ thầy ạ.

 

● Kiến Đen: Dạ thưa thầy Ngô Vàng. Em biết ngay là thế nào thầy cũng nghe lời cảnh báo của Kiến Ngố mà. Híc, ông bà ḿnh phán: thấy người "dễ thương" bắt quàng làm họ! Kiến Đen đành cam phận học tṛ "dễ ghét" chớ c̣n biết làm cách nào. Rơ ràng là thầy Ngô Vàng và Hoàng Cẩm đại tỷ của thầy là tỷ đệ rồi, bởi cùng có màu vàng như nhau. Chỉ có điều, tiểu đệ là "bắp vàng", c̣n đại tỷ là "gấm vàng". Thầy làm em phải động năo tưởng tượng cảnh một nữ trại chủ khủng long mặc trang phục gấm vàng đang gặm trái bắp vàng trong ánh nắng vàng của một chiều hạ vàng! C̣n về cái bàn tay có chữ kư của cô Cẩm Thạch, Kiến Đen thấy rằng những người cẩn thận thường mua két sắt về cất giữ những món báu vật. C̣n làm sao để có thể cất bàn tay vào trong đó, Kiến Đen chớ hề biết!

 

● Thầy Ngô Bảo Toàn (Tân An): Kiến Ngố ơi. Thầy rất vui và cảm động khi biết em quan tâm đến "sức phẻ" của thầy ḿnh. Em hăy yên chí cho sư phụ ḿnh về chuyện bị chú h́nh của gă Kiến Đen [thui!]. Sống nhiều năm ở Đồng Tháp Mười nên thầy Ngô Vàng của em cũng đă quen rồi câu hát "Sống chung với lũ". À, thầy cho em hay là thầy quá sá vui khi được nhấp chuột ṿng vèo để giỡn với mấy con cá trong bể nước mà em gửi tặng cho Từ đường THKT. Khoái nhất của thầy là lúc thầy dụ mấy con cá này lại để... chọt lét con ốc dưới đáy bể. Quí vị có thấy con ốc này bị nhột nên mấy cái chân cḥi cḥi, giăy giụa tê tê của con ốc không? Mắc cười quá hén?!
Sẵn thư đây, Ngô Vàng đệ xin nhắn gửi đến cô Cẩm Thạch mấy lời: Hoàng Cẩm đại tỉ ui. Chữ kư của đại tỉ, Ngô Vàng đệ trân trọng giữ kỹ và v́ sợ bị phai màu theo ḍng đời nên đệ đă cẩn thận lấy bao nilông bịt bàn tay có chữ kư của đại tỉ lại rồi. "Bàn tay năm ngón kiêu sa" được bao b́ kỹ này, lúc đầu đệ cảm nhận là nó âm áp vô cùng, nhưng không biết để lâu rồi... Que sera sera?
Chúc cả nhà Từ đường THKT luôn vui như "Đường quê ta đang mở hội".

 

● Bạn Kiến Ngố (Maryland): Xin gởi tặng bà con Từ đường một bể cá điện tử SharkBreak để giải trí, giảm stress. Sau khi bấm vào link rồi, đợi bể và cá hiện lên. Cá sẽ bơi theo sự di động mũi tên của con chuột. Bà con rê con trỏ chuột tới đâu, con cá sẽ bơi theo tới đó. Khi bà con làm những động tác nhào lộn, xoay,... nói chung là "giỡn" với chuột, con cá cũng bơi lượn, nhào lộn theo. Rất vui mắt. Thả sức cho bà con ḿnh trổ tài "giỡn" với cá mà hỗng sợ bị cá táp. Nếu muốn thay đổi bể đựng cá, xin lựa bể bằng cách bấm vào h́nh bể nằm bên tay phải của bể cá đang coi. Nếu muốn thay đổi loại cá, xin lựa cá ở bên tay trái rồi dùng mũi tên của con chuột bấm vào loại cá bạn thích.

Xin click vào đây để thư giăn.

 

● Bạn An Ngọc Quang (Oklahoma): Trưa nay vào Từ đường, tôi nhận được bài hát "T́nh cờ gặp nhau" do một bạn cựu nữ sinh THKT đang ở Mộc Hóa gửi tặng. Thú thiệt, tôi ngạc nhiên hết sức v́ không biết được người bạn đó là ai, v́ bạn đó không hé lộ chút thông tin ǵ về ḿnh hay giúp tôi có thể nhớ lại. Nhưng bất luận thế nào, tôi cũng rất xúc động và hạnh phúc khi biết được có người bạn THKT hơn 40 năm qua vẫn c̣n nhớ tới ḿnh. Xin đưộc gửi lời cảm ơn bạn nhé.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Thầy Ngô Vàng kính, sáng nay kiếnngố xem h́nh ảnh thầy chụp lúc đến nhà cô Cẩm Thạch dự "đố giăm", wow, thật ấn tượng "Sàig̣n!" th́ ra là vậy! Đệ tử không nói ǵ à nghen, đệ tử chỉ biết cười h́ h́ khi xem h́nh thôi, hèn chi thầy lúc này "ngó" trẻ ra. Chắc thầy sẽ bảo "Đờn bầu ai gảy nấy nghe" phải không ạ? Thiệt t́nh hễ thấy Gia đ́nh THKT sum họp ở đâu là có niềm vui ở đó. Chuyện cô Cẩm Thạch "tặng" chữ kư lên ḷng bàn tay của thầy Ngô thiệt là vui. Ông Từ Kiến Đen quả là khéo bày tṛ. Nhưng mà thầy Ngô dè chừng đó nghen, coi chừng Kiến Đen bày tṛ để có cớ mà "quậy", mà "khoèo" thầy đó! Ỗng mà cắc cớ chú thích ảnh theo cái style của ỗng th́ người ta dễ... nổi mề đay lắm à nghen!
 

 

 

 

 

+ Thứ Tư 3-8-2011:

 

● Bạn Lê Chí Anh (Long An): Lê Chí Anh rất cảm kích với bài thơ khuyên nhủ đậm chất thiền của chị Hoàng Lệ Uyên, một lần nữa cảm ơn chị, nhưng mỗi người sở hữu một số phận khác nhau, một nỗi buồn khác nhau, nên khi thốt lên, cũng như loài chim kia, mỗi con sẽ có một giọng hót khác nhau, hoàng oanh th́ sang trọng, họa mi th́ thánh thót, nhưng tiếng cuốc, tiếng vạc nơi điếm cỏ cầu sương th́ phải mang nỗi sầu khắc khoải. Chí Anh luôn xem ḿnh là một cánh vạc cô đơn trên cơi hồng trần nên không thể hót lời họa mi, chị ạ..., mong chị hiểu cho.
Gửi chị bài thơ, gọi là đền ơn tri ngộ.

Xin click vào đây để đọc bài thơ "Niệm khúc buồn!".

 

● Thầy Đỗ Ngọc Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (Elk Grove, California):  Siêu thực (surréalisme) là danh xưng do thi sĩ Pháp Guillaume đặt ra vào năm 1917. Sau đó thi sĩ bác sĩ André Breton, người theo phân tâm học Sigmund Freud và Carl Jung, phát huy rồi lập thành trường phái vào năm 1924 tại Paris. Breton trở thành ông tổ lư thuyết gia chính thống của trào lưu này.

Xin click vào đây để đọc bài khảo luận "Niềm kinh ngạc về mỹ thuật siêu thực".

 

● Thầy Ngô Bảo Toàn (Tân An): Từ thời c̣n nhỏ ở quê nhà, hễ cứ mỗi buổi vào giấc trưa, tôi thường nghe chị Út Hồng Nhan ở cạnh bên nhà tôi ru con của chị ngủ. Cái giọng ru ầu ơ của chị, tôi nghe buồn buồn làm sao ấy.

Xin click vào đây để đọc bài tạp văn "Đờn bầu ai gảy nấy nghe...".

 

● Bạn Nguyễn Thị Quyến (Mộc Hóa): Kiến Pru xin gửi bài thơ mới sau khi đọc bài thơ của Lê Chí Anh với mong ước bạn đừng đánh mất những ǵ bạn đang có trong tầm tay.

Xin click vào đây để đọc bài thơ "Giữ tâm tịnh".

 

● Bạn Kiến Ngố (Maryland): Xin gởi Từ đường một loài hoa đồng nội lạ tên là thủy vu với một truyền thuyết bi thảm.

Xin click vào đây để thưởng thức.

 

● Kiến Đen: 6 giờ chiều 2-8-2011, một số thành viên Gia đ́nh THKT lần lượt có mặt tại nhà cô Hoàng Thị Cẩm Thạch ở gần chợ An Đông (Q.5, TP.HCM). Hôm nay cô Thạch tổ chức đám giỗ. Nhà cô có 7 anh chị em, cô ở giữa (1 anh, 2 chị / 2 em gái, 1 em trai). Do nhà ở Việt Nam đơn chiếc, chỉ có mấy chị em gái, mọi năm tới đám giỗ, cô chỉ xin lễ giỗ ở nhà thờ. Năm nay sẵn dịp có gia đ́nh người em trai từ Sacramento (bang California, Mỹ) về thăm nhà sau hơn 10 năm, cô mới quyết định làm một bữa tiệc thân mật tại nhà để vừa tưởng nhớ người thân, vừa mừng em trai về thăm.

Xin click vào đây để xem ảnh.

 

Hàng ngồi, từ trái: thầy Ngô Bảo Toàn, chị Bích Trân, cô Nguyễn Thị Ngọc Thủy, phu nhân thầy Công Phúc và thầy Lê Công Phúc.

Hàng đứng: anh Trần Ngọc Bách, thầy Nguyễn Văn Ḥa, bạn Nguyễn Thanh Phong, cô Hoàng Thị Cẩm Thạch, Kiến Đen.

 

 

 

 

 

+ Thứ Ba 2-8-2011:

 

● Bạn Bùi Văn Tư (Vĩnh Hưng): Thư gửi bạn Nguyễn Thành Đương.

Xin click vào đây để đọc.

 

● Bạn Lê Chí Anh (Long An): Xin gởi tặng người bạn nhỏ của tôi một bài thơ mới.

Xin click vào đây để đọc bài thơ "Biết bao giờ".

 

● Kiến Đen: Bạn Lê Chí Anh ạ, có "tiền bối" và "hậu bối", ắt có "trung bối". "Bối" nào cũng tốt, miễn đừng có "bê bối". Kiến Đen có tham vấn gă Kiến MZ và được gă "b́nh loạn" rằng: Thầy của "tiền bối" có nghĩa là c̣n quư hơn "tiền bối". Vậy th́, ta có thể gọi các vị cao nhân ấy là "kim bối" (cho quư thầy) và "ngọc bối" (cho quư cô). Bởi vàng và ngọc (đặc biệt là hột xoàn) bao giờ cũng quư hơn tiền!

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Trời, sao bạn kêu kiếnngố là tiền bối? Giảm thọ đó. Vậy th́ với thầy Ngô Vàng, thầy Đỗ Xanh, thầy Ḥa Đạo Sĩ, thầy Nguyễn Seattle... là những ông thầy của kiếnngố, bạn kêu thế nào? Thầy của "tiền bối" đó nha. Bạn làm thơ hay mà khiêm nhường quá vậy? Dù sao kiếnngố cũng cám ơn bạn và mong đọc được nhiều những bài thơ hay của bạn.

 

● Bạn Nguyễn Thị Quyến (Mộc Hóa): Bạn Mai Trinh ở Bắc Ḥa nghe Hoàng Lệ Uyên kể chuyện về trang web Kiến Tường th́ rất vui mừng v́ bạn cũng là một cựu học sinh THKT. Mai Trinh nhờ Kiến Pru gửi bài thơ này tới từ đường gọi là quà ra mắt.

Xin click vào đây để đọc bài thơ "Nhớ xưa".

 

● Kiến Đen: Bạn kiếnngố nhận xét chí phải (không có dính dáng chi tới ông bạn nối khố Chí Phèo của Kiến Đen đâu à nghen). Nhiều bạn bè nói với Kiến Đen rằng mới ngó qua th́ thấy tướng tá nhà ngươi có "căn tu", nhưng khi nh́n kỹ lại th́ hóa ra nhà ngươi có cốt "tu hú"! Kiến Đen bèn soi gương nh́n ngắm ḿnh rồi tự lên dây cót theo style AQ cho ḿnh rằng: Tu ǵ cũng được, miễn đừng có "tu rượu" thấy chai rượu đế Bắc Chan mà cứ tưởng là chai nước khoáng La Vie!

Bạn kiếnngố ơi, thiệt t́nh cái bài thơ "Một ngày hạnh tu" đó, Kiến Đen hỗng có viết về ḿnh, Kiến Đen có "hạnh" khác cho đời ḿnh chớ hỗng có "hạnh tu" đâu. Bộ hỗng thấy trong đó có chữ "em" hay sao? Cũng hên là Kiến Đen mới đi Penang (Malaysia) về, chớ nếu mà qua Pattaya (Thái Lan) th́ quả là "oan ôi Thị Kính", nỗi oan này thử hỏi bao nhiêu thùng Denton Spring Water mới gột cho sạch?

 

● Bạn Kiến Ngố (Maryland): Hôm nay kiếnngố đọc bài thơ "Một ngày hạnh tu" của bạn Kiến Đen, kiếnngố lấy làm ngạc nhiên và mắc cười quá. Này Kiến Đen, một người như bạn mà cũng có một ngày hạnh tu sao? Ở đâu vậy? Chùa nào dám chứa? Bụt nào dám chứng? Cỡ Kiến Đen mà có "một ngày hạnh tu" th́ hèn chi 2.200 bạn teen này lại không bắt chước vác balô đi tu, đi tu "vui" như một... ngày hội.

Xin click vào đây để xem 2.200 bạn nhỏ tu ra sao?

 

 

 

 

 

+ Thứ Hai 1-8-2011:

 

● Bạn Lê Chí Anh (Long An): Mấy hôm nay thấy chị Hạ Anh làm bài thơ hay quá và rất nhiều người họa, bài thơ chị xướng khó quá, kẻ hậu bối tài hèn sức mọn, vả lại chưa quen với Đường thi, nhưng thấy vui bèn... mạo muội múa ŕu, chắc chắn là không sao bằng tuyệt cú của tiền bối, v́ không đảm bảo như yêu cầu của bài xướng, có chi sơ suất, mong tiền bối chỉ giáo. Đa tạ, đa tạ.

 

Thuyền ai neo giữa bến t́nh yêu
Hồn ngẩn ngơ theo bóng nắng chiều
Mấy độ chàng Trương ḷng thổn thức
Bao đêm nàng Mỵ dạ đăm chiêu
Tiếng sáo nương theo đầu sóng dạt
Câu thơ gửi lại cuối mây triều
Đêm đêm duyên cũ hồn vương vấn
Hiện về trong đáy cốc liêu xiêu!

Lê Chí Anh (Long An đầu tháng 8-2011)

 

● Kiến Đen: Hôm này đầu tháng 8 dương lịch và cũng là đầu tháng 7 âm lịch, tháng của ḷng chay tịnh, tháng tưởng nhớ những người thân yêu xa khuất. Kiến Đen mời bà con Từ đường cùng đọc một bài thơ "lạ" nhưng "quen".

Xin click vào đây để đọc bài thơ "Một ngày hạnh tu".

 

● Kiến Đen: Thầy Nguyễn Seattle làm Kiến Đen chạnh nhớ tới câu ông bà ta xưa dạy rằng "chậm chân uống nước đục". Cả tuần nay bà con xướng họa rần rần mà thầy Nguyễn vẫn án binh bất động, nay sang tuần mới th́ mới chịu ra chiêu. Nhưng muộn vẫn quư hơn không, nhất là khi có được một bài thơ hay, đầy chất tự sự như vậy. H́nh như cái bịnh "tiger-goat" (cọp-dê) nó dễ lây hay sao đó. Kiến Đen cũng học đ̣i thầy Nguyễn mà dùng thơ Mật để "tiếp chiêu" rằng:

 

Ôi thôi rồi

 

Thôi rồi uổng mất một lần yêu
Anh đă công toi mấy buổi chiều
Mắt mỏi chờ trong cơn mộng mị
Cổ dài đợi giữa phố đ́u hiu
Chậm chân đ̣ tách sang bờ khác
Lỡ bước t́nh rơi hút sóng nhiều
Em đă sang sông từ độ ấy
Anh về ngang bến hết thèm yêu…

kiến đen (TP.HCM 1-8-2011)

 

● Thầy Nguyễn Đức Nhuận (Seattle, Washington): Tuổi học tṛ thường hay măc bịnh "cọp-dê" (copier). Măi rồi thành măn tính. Tôi cũng mang cái bịnh trầm kha ấy vào đời, hễ thấy ai có thơ hay th́ "copy", phóng-sáng-tác thành của ḿnh. Tôi cố trị cái bệnh khôn "thấy tổ" này mà không khỏi. Tuần qua, thấy bài thơ "Hỏi" của chị Hạ Anh, bịnh cũ bùng phat lại rồi. Biêt làm sao.... Xin tạ lỗi cùng quư tac giả và xin cho một nụ cười xí xóa. Xin tŕnh làng bài "Biết trả lời sao" câu "Hỏi" của chị Hạ Anh.

 

Biết trả lời sao

 

Này em, hiểu nghĩa chữ yêu
Ngơ ngẩn anh mơ những buổi chiều
Tháng năm chờ măi bao ṃn mỏi
Ngày tháng đợi hoài nỗi hắt hiu
Bến cũ đ̣ xưa ai c̣n nhớ
Một chút t́nh thôi cũng đă nhiều
Nào ai hiểu quăng đời xưa ấy
Anh vẫn không t́m được nghĩa yêu

Nh.Seattle (Seattle 1-8-2011)

 

● Kiến Đen: Lần này, xin mời bà con Từ đường ḿnh ngao du một chuyến sang đảo du lịch Penang ở xứ Mă Lai nhé.

Xin click vào đây để cùng nhau du lịch đó đây.

 

● Bạn Kiến Ngố (Maryland): Đầu tuần mới, kính mời Từ đường cùng thư giăn với một tiếc mục xiếc rối hài "That what I call it talent."

 

THƯ GIĂN ĐẦU TUẦN

That what I call it talent.

 

 

 


                                                                    

 ĐỌC TIẾP CÁC BLOG MỚI    |   ĐỌC TIẾP CÁC BLOG TRƯỚC    

 

(Xin CLICK VÀO ĐÂY nếu muốn bằt đầu đọc từ trang Blog đầu tiên)