THKT BLOG

Đây là dạng trang Blog, nên xin bắt đầu đọc từ cuối trang trở lên.

 

 

 

 

+ Chủ nhật 12-6-2011:

 

● Bạn Nguyễn Thị Quyến (Mộc Hóa): Nhận được hung tin anh Andre Nguyễn Văn B́nh, chồng bạn Kim Sang, ra đi vĩnh viễn, gia đ́nh chúng tôi xin chia buồn cùng gia đ́nh Kim Sang và thành tâm cầu nguyện cho linh hồn Andre được về nước trời và hưởng nhan Thánh Chúa.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Thành thật chia buồn cùng bạn Kim Sang và gia đ́nh, cầu nguyện linh hồn của bạn Nguyễn Văn B́nh an vui nơi đất Chúa.

 

● Kiến Đen: 1 giờ trưa nay, Kiến Già Bách e-mail cho biết tin buồn phu quân của bạn Kim Sang, người thường làm thơ trên THKT, vừa qua đời. Kiến Đen bàng hoàng gọi điện chia buồn cùng sư muội của ḿnh. Bạn cho biết chiều qua, chồng ḿnh ở nhà một ḿnh. Buổi trưa, con gái học mỹ thuật nghỉ hè nên mang tranh về nhà cất. B́nh nằm trong mùng ngủ trưa hỏi và con gái nói ḿnh về nhà cất tranh. Rồi cô bé đi tiếp. Tới chiều, người nhà đi làm về th́ phát hiện B́nh đă ngủ giấc ngủ cuối cùng của ḿnh và không bao giờ thức dậy nữa. B́nh bị bệnh tim lớn.

 

 

 

TIN BUỒN: Phu quân của bạn Phạm Thị Kim Sang là anh Andre Nguyễn Văn Bình từ trần lúc 17g30 ngày 11-6-2011 tại TP.HCM,  hưởng dương 49 tuổi. Lễ an táng sẽ tổ chức lúc 4 giờ sáng ngày 14-6-2011 tại thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.

Gia đ́nh THKT chân thành chia buồn cùng bạn Kim Sang và tang quyến. Xin cầu nguyện linh hồn bạn Andre sớm được về hưởng nhan thánh Chúa Phục sinh.

 

● Bạn Nguyễn Thị Quyến (Mộc Hóa): Kiến Pru đă từng có lần trải qua cái sự cố như Gíà Bách kể. Lúc đó bạn Thành Tri dẫn ban nhạc đi đánh sô đám cưới và Kiến Pru là thợ chụp ảnh. Buổi tối chờ sáng ra là đưa cô dâu về nhà chồng, có em trong ban nhạc thấy trời mưa quá nên cầm ḷng không đậu nên xin ban nhạc cho hát bài "Tháng Sáu trời mưa". Pru tôi đang mơ màng trong giấc điệp, bỗng tỉnh ngủ khi nghe hát bài hát ấy. C̣n việc chủ nhà có kêu ngưng hay không th́ Pru không rơ.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Xin mời Từ đường thưởng lăm những khoảnh khắc độc đáo của những loài chim mà các nhà nhiếp ảnh kỳ công "chộp" được.

Xin click vào đây để thưởng lăm.

 

● Bạn Trần Ngọc Bách (TP.HCM): Thưa cả nhà, sáng nay khi nghe nhạc phẩm Tháng Sáu Trời Mưa trên Từ đường THKT, tôi bỗng nhớ đến một câu chuyện vui. Sau năm 1975 ở Mộc Hóa, nhiều gia đình khi tổ chức đám cưới hay mời ban nhạc đến giúp vui (vẫn duy trì đến hôm nay) thường là ban nhạc sẽ chơi từ tối hôm trước (nhóm họ), với sự tham dự của bạn bè, bà con họ hàng của cô dâu chú rể. Trong đêm phục vụ văn nghệ đó, có một ban nhạc được yêu cầu hát bản "Tháng Sáu trời mưa", khi cô ca sĩ ca đến đoạn "Tháng sáu trời mưa, trời mưa không dứt. Trời không mưa, em cũng lạy.... trời mưa" khi nghe đến đây, bà chủ nhà (mẹ chú rể) từ dưới bếp hớt hải chạy lên nói với ban nhạc: "Các chú ơi! Đừng hát bản này nữa, lỡ ngày mai có mưa thiệt, khách khứa không đi được, chắc tôi chết quá!" Không biết bạn Phạm Định - chuyên gia văn nghệ đám cưới -  có gặp sự cố này lần nào chưa hè?

 

● Thầy Phạm Doanh Môn (Canberra, Úc): Kính mời Gia đ́nh THKT chiêm ngưỡng bộ sưu tập tượng Phật La Hán Nhật Bản quá đẹp kèm những vần thơ để tựa ư vị, đậm chất thiền.

Xin click vào đây để thưởng thức.

 

● Bạn Nguyễn Thị Quyến (Mộc Hóa): Kiến Pru ngẫu hứng làm bài thơ v́ nhớ đến màu hồng, màu hoa phượng mỗi khi hè về. Quư thầy cô và các bạn xem vui nhé.

Xin click vào đây để đọc bài thơ Tỉnh thức.

 

● Bạn Nguyễn Đồng Hương - Bùi Văn Tư (Mộc Hóa): Quư thầy, quư cô và các bạn cựu học sinh trong Gia đ́nh Trung học Kiến Tường kính mến!

Trước tiên ḿnh chân thành cảm ơn bạn Nguyễn Thị Quyến đă tạo điều kiện cho ḿnh được hội tụ vào gia đ́nh Trung học Kiến Tường nhân ngày 26 tháng 06 năm 2010, một ngày vô cùng ư nghĩa của tất cả thầy và tṛ sau hơn 40 năm xa cách.

Ḿnh có tên khai sinh là Nguyễn Đồng Hương, nhưng lúc học ở Trường THKT có tên là Bùi Văn Tư, được bạn Lâm Ngọc Tuấn hay gọi là “Bùi Chuột”.

Do điều kiện khách quan, hôm nay ḿnh mới có dịp trao đổi với quư thầy, cô và các bạn trên trang WEB của Gia đ́nh THKT. Mặc dù có hơi muộn hơn những thành viên khác, nhưng ḿnh sẽ cố gắng tâm sự nhiều hơn với quư thầy, cô và các bạn trong thời gian tới.

Xin chân thành kính chúc quư thầy cô và các bạn luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống.

Mọi liên lạc xin liên hệ về hộp thư: [email protected] (lưu ư: có dấu chấm sau chữ buivanty)

 

● Thầy Bùi Trung Tính (TP.HCM): Xin mời mọi người đọc bài thơ mới của tôi.

Xin click vào đây để đọc bài thơ À ơi tháng Sáu.

 

● Thầy Đỗ Ngọc Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (Elk Grove, California): Khi nói đến hè, tên học tṛ trong tim chúng ta thường nghĩ tới ba tháng trời xa bạn xa trường. Ngày chia tay là cả thiên t́nh sử được kể qua nhạc, qua thơ, qua bút kư… hoài hoài không hết. Học tṛ Việt ở Mỹ có đón hè với tâm t́nh như vậy không? Vợ chồng chúng tôi, nay đă già, con cháu đă lên đại học, vậy xin kể chuyện về sinh viên đại học. Chúng ta hăy đi lang thang một ṿng nho nhỏ trong vùng Silicon Valley, tiểu bang California.

Xin click vào đây để đọc ghi chép Lang thang t́nh hè.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Tiếp tục chuỗi bài "Mỗi tuần một loài hoa", kỳ này, Kiến Ngố xin kính mời quư thầy cô và các bạn THKT cùng thưởng thức vẻ đẹp mộc mạc, hoang dă của loài hoa mimosa.

Xin click vào đây để thưởng ngoạn.

 

 

 

 

 

+ Thứ Bảy 11-6-2011:

 

● Gia đ́nh THKT: Xin kính chào mừng cô Nguyễn Thị Kim Huỳnh trở thành thành viên thứ 188 của Gia đ́nh THKT.

 

● Thầy Ngô Bảo Toàn (Tân An): Sáng hôm nay, bon xe về đường nối cao tốc Lương Phú [Tiền Giang], tôi t́m đến nhà và đă gặp cô Nguyễn Thị Kim Huỳnh, dạy môn Văn ở trường THKT từ năm 1974.

Xin click vào đây để đọc tiếp.

 

Cô Nguyễn Thị Kim Huỳnh tại nhà ḿnh ở Thân Cửu Nghĩa (Tiền Giang).

 

● Kiến Đen: Kính mời bà con THKT cùng lang thang ở Taipei trong một chuyến du lịch hè quá giang.

Xin click vào đây để thưởng ngoạn.

 

● Kiến Đen: Vào lúc 9g30 sáng nay, thầy Ngô Vàng phone cho biết đang đứng ở đường vào nhà cô Kim Huỳnh. Đợi 5 phút nữa cô ra tới để dẫn đường vô nhà, v́ khó t́m. Chúc thầy có được một cuộc hội ngộ THKT thật vui và hạnh phúc. Xin cảm ơn thầy đă không quản khó nhọc làm công việc "t́m lại và kết nối".

 

● Thầy Ngô Bảo Toàn (Tân An): Ngô Vàng vừa t́m được cô Nguyễn Thị Kim Huỳnh, dạy Việt văn ở THKT từ năm 1974. Hiện nay cô đang sống tại Thân Cửu Nghĩa (Tiền Giang). Hôm nay, tranh thủ cuối tuần, Ngô Vàng sẽ t́m thăm cô.

 

● Bạn Nguyễn Thị Vân Hồng (Michigan): Cuối tuần, kính mời cả nhà Gia đ́nh THKT thưởng thức video clip Sylvie Vartan tŕnh diễn bản nhạc "La plus belle pour aller danser" ở hai thời điểm cách xa nhau 43 năm (1964-2007). Bây giờ đă là giữa năm 2011, THKT ai cũng "năm bó", "sáu bó" rồi,  ḿnh vẫn c̣n được nghe Sylvie Vartan hát "La plus belle pour aller danser". Chẳng là một hạnh phúc hay sao?

Xin click vào đây để thưởng thức.

 

● Kiến Đen: Wow. Trên cả tuyệt vời. Thầy Đỗ Xanh thoát cảnh retire rồi. Ông thầy Quốc văn THKT năm xưa giờ bắt đầu mở course ôn tập Việt văn trực tuyến. Hai học tṛ đầu tiên: Kiến Ngố và Kiến Pru. (Kiến Đen xin nói lén: xét về mặt phong thủy và kinh dịch, hai cô học tṛ này mà mở hàng th́ "no future", v́ một là Ngố, c̣n một là Rù (từ "gà rù").

 

● Thầy Đỗ Ngọc Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (Elk Grove, California): Em Quyến thân mến. "Ngành" là đúng. Không có chữ nghành. Phụ âm ngh chỉ đi với i, e, ê mà thôi. Thí dụ nghỉ hè, nghe ngóng, nghêu ngao.
"Súp" là đúng v́ nó mượn âm từ chữ soupe (tiếng Pháp) hay soup (tiếng Anh) nghĩa là canh.
"Ḍng sông" là đúng. Tuy nhiên có rất nhiều người viết là gịng sông. Mặc dù viết sai nhưng đă được phổ biến nên trở thành được chấp nhận. Trường hợp này cũng giống như chữ "xử dụng". Phải viết là "sử dụng" mới đúng, nhưng rất nhiều người viết là xử dụng nên được chấp nhận. Nói tóm lại "ḍng sông" hay "gịng sông" đều dùng được. Tuy nhiên viết là "ḍng" sông th́ chứng tỏ ḿnh biết rơ hơn.

 

● Bạn Nguyễn Thị Quyến (Mộc Hóa): Kính thầy Đỗ Xanh! Em là Kiến Pru xin học lại thầy một số chữ dưới đây, mong thầy giúp em thầy nhé!
Thứ nhứt: nghành và ngành có khác nhau không?
Thứ hai: súp và xúp th́ chữ nào đúng
Thứ ba: ḍng sông và gịng sông có giống nhau không?
Em xin cám ơn thầy.

 

● Kiến Đen: Cái cụm từ "tán tỉnh" c̣n được coi là rút gọn từ "tán gái tỉnh bơ" (hay "tỉnh rụi"). Có nghĩa là chàng trai đó đạt tŕnh độ thâm hậu lắm lắm, cái miệng dẻo quẹo như kẹo mạch nha, như rót mật ngọt vào lỗ tai của cô gái để chạy tót vào tận tâm thất, tâm nhĩ của tim cô. Thế là cô "rung động" rồi "run rẩy" đón cái "hun hít" của gă họ Đông tên Gioăng. Lời tán tỉnh được canh me để chỉ từ màng nhĩ lọt xuống tim, chớ nếu mà để tạt ngang vô bộ năo là "tiêu tán đường".

Tán tỉnh cũng để chỉ đẳng cấp tán gái thuộc level hàng... tỉnh, cao hơn hẳn tán huyện, tán làng, tán xóm. Thầy Ngô Vàng từng tự thú là tŕnh độ tán của ḿnh chỉ đạt level ấp Vên Vên, vậy mà đă đủ gây chấn động xứ Kiến Tường rồi. Suy ra, tán tỉnh lợi hại biết chừng nào.

Một khi thành công, "tán tỉnh" sẽ đạt tới kết quả là cô nàng "tán thành". Không thác cũng bị trọng thương!

 

● Thầy Đỗ Ngọc Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (Elk Grove, California): Ư Kiến Ngố muốn nói rằng Kiến Đen, Kiến Già, Ngô Vàng và Đỗ Xanh giống nhau chứ ǵ. Chưa hết đâu, trong ổ c̣n mấy tay Kiến Lửa chưa lên tiếng đó. Mấy tay này mới là thứ độc, nhưng tên của họ lại có vẻ như con nhà lành. Kiến Ngố chẳng hạn.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Kính thầy Đỗ Xanh, được thầy "cắt nghĩa" kỹ lưỡng như vậy, ngố cỡ nào cũng hiểu. Thưa thầy là Kiến chung một ổ hỗng giống ba cũng giống má, hỗỏng giống anh cũng giống em, hỗng giống thầy cũng giống tṛ... Kiến Ngố xin cám ơn thầy Đỗ Xanh.

 

● Thầy Đỗ Ngọc Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (Elk Grove, California): Kiến Ngố thân mến. Ngố có tin hễ ăn me sẽ bị chảy máu mũi? Dĩ nhiên là không. Trong khóm từ “máu me” chỉ chữ đầu có nghĩa. Chữ thứ hai (me) là từ láy. Láy để cho lời nói thêm duyên. Tiếng Việt là ngôn ngữ duyên dáng mà lỵ.
Đường vô trái tim con trai qua ngă bao tử. Muốn dụ anh nào cứ cho gă ăn ngon là dính. Trái lại, đường vô trái tim cô gái là lỗ tai. Muốn chinh phục cô gái, anh con trai phải nói. Nói ngọt thế nào để cô gái thích thú. Chẳng có cách nào khác là nịnh cô ta. Cứ khen bừa đi, nổ càng tốt, thế là sinh ra nghiệp vụ tán tỉnh. Tán tỉnh nghĩa là nói những lời dịu ngọt khiến người nghe xiêu ḷng. Lời tán tỉnh v́ vậy đều là lời của chim đa đa. Sự thật th́ thiếu, nhưng lựu đạn th́ thừa. Chẳng hạn “Mắt em như mắt nai, tóc như mây, chân đi như hạc múa, giọng nói như nước sông Dương Tử…” (Trích bí kíp tán tỉnh của Ngô Vàng).
Tuy nhiên vấn đề dễ hay khó cũng c̣n tùy bản lănh của cậu trai. Có cậu thú tội “Đứng trước người đẹp, tôi run quá hết biết nói ǵ”. Ngược lại có anh lại sáng tác ra nhiều bí kíp tán tỉnh để tặng bạn bè chơi.
“Tán dóc”, “tán gẫu” là từ kép, chữ thứ hai không phải là từ láy. Tán dóc (bluffer) là nói những chuyện không có. Ta gọi là tán hươu tán vượn. Ư tưởng cuộc đối thoại nhảy nhót lung tung chẳng biết đâu là đâu. Người tán dóc quá lố th́ bị gọi là "dóc tổ" hay "ba trợn". Tán gẫu (chat) là nói chuyện thiên địa không đầu không đuôi. Mạnh ai nấy nói bất cứ chuyện ǵ cũng được. C̣n “tán bạt tai” là do chữ táng bạt tai mà ra
 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Kính thầy Đỗ Xanh, đọc lời giải thích "chữ đá nghĩa" về đá lông nheo, ḅ đá... của thầy rất hay. Nay Kiến Ngố xin khép nép, khoanh tay lễ phép nhờ thầy giải thích dùm cái từ "tán tỉnh". Tại sao gọi là tán tỉnh? Kiến Ngố ngờ ngợ có nghe: "Ê tụi bây, coi anh đó tán tỉnh nhỏ kia ḱa!" Nhưng thưa thầy, sao Ngố lại nghe có người nói: tán  bạt tai, rồi tán dóc, tán gẫu, tỉnh bơ, tỉnh táo v.v... Nhưng cái từ kép "tán tỉnh" phải hiểu làm sao? Kiến Ngố mong thầy cắt nghĩa, xin đa tạ.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Theo tin báo chí trong nước, hăng Truyền h́nh NHK (Nhật Bản) sẽ phát sóng phim tài liệu khoa học về hang Sơn Đọng (với công nghệ 3D) lúc 21g (giờ VN) ngày 25-6, đến 60 quốc gia và vùng lănh thổ. Thiên phóng sự, tài liệu khoa học này được mang tên (dự kiến) là "Hăy cảm nhận sự vĩ đại của thiên nhiên", được đoàn truyền h́nh NHK ghi h́nh từ ngày 10-5. Thời lượng phát sóng khoảng hai giờ rưỡi. Bước đầu đoàn nhận xét hang Sơn Đọng vẫn là hang động đẹp và lớn nhất thế giới.
Xin click vào đây để thưởng ngoạn cảnh đẹp và ấn tượng của hang Sơn Đọng.

 

 

 

 

 

+ Thứ Sáu 10-6-2011:

 

● Kiến Đen: Wow, quư thầy quư bạn tham gia giải thích chữ nghĩa thiệt là xôm tụ. Toàn là "hàn lâm" thứ dữ. Gă Kiến MZ lại đi tong một cữ ngủ trưa để mà thử "hàn gió đá" với "run" và "rung" của thầy Nguyễn Seattle nhà ḿnh.

Xin click vào đây để đọc.

 

● Bạn Trần Ngọc Bách (TP.HCM): Thưa thầy Nguyễn Đức Seattle, em xin mạo muội phân tích 2 chữ Run và Rung, vì khả năng viết tiếng Việt của em chỉ ở mức "đút rơm trâu ăn mê" mong thầy xá tội. Em xin ăn theo style của thầy Đỗ Xanh (giải thích theo hiện tượng vật lý). Thưa thầy, trước đây trang THKT có đăng bài "Duyên già", em xin dựa vào câu chuyện này để tán ạ: Khi ông lão (thợ Nhuộm) bàn với bà lão diễn lại cảnh hẹn hò ngày xưa thì bà lão RUNG (có lẽ xúc động); ông lão chống gậy đi ra nơi hẹn hò năm xưa, ông lão RUN (vì hết xíu quách); ngồi chờ bà lão ở công viên, ông RUNG đùi ngâm thơ; vì chờ quá lâu, hơn nữa trời đang đổ tuyết, ông RUN (vì lạnh mà chai "rụ" lại cạn); về đến nhà, ông giận RUN vì thấy bà lão đang ngồi coi phim, câu trả lời khá bất ngờ của bà (má hỗng cho phép hẹn giai) làm ông RUNG (vì ngoài sự tưởng tượng của ông). Ông tiếp tục RUNG vì đề nghị (hôn) của bà lão, ông RUN tay khi lấy hàm răng giả trong túi ra, rồi sau đó 2 ông bà có RUN hay RUNG thì chắc chỉ có ông lăo biết thôi. Thưa thầy, thầy có biết không ạ?

 

● Thầy Đỗ Ngọc Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (Elk Grove, California): Quan Seattle. Chào ông ngây thơ cụ. "Run" và "rung" là 2 chữ khác nhau rơ ràng mà ông cứ mập mờ gài bẫy người ta. Câu hỏi của ông về trạng thái run hay rung khi ông gặp người đẹp. Ai biết! Chỉ có ông mới trả lời được mà thôi. Chúng tôi chỉ có thể phân tích phần vật lư của trạng thái của chúng. Phần t́nh cảm biết sao đặng .
* "Run" xảy ra trong hai trường hợp. 1) khi sợ quá th́ run. Chưa hết, run c̣n kèm theo những xúc cảm như: đổ mồ hôi hột; ớn lạnh xương sống; dựng tóc gáy; nổi da gà; mặt tái mét... 2) khi hết xíu quách th́ run. Chẳng hạn ông bị  bỏ đói 3 ngày, khi bước đi chân run lẩy bẩy. Khi bị lạnh quá th́ người run như cầy sấy.... Tóm lại run chỉ sự kiệt quệ.
* "Rung" cũng xảy ra trong hai trường hợp. 1) Khoái chí quá th́ rung. Chẳng hạn ông uống "rụ" cho thấm rồi rung đùi ngâm thơ. 2) Cố t́nh rung cái ǵ đó. Chẳng hạn ông rung cây nhát khỉ. Ông rung chuông gọi bạn... Tóm lại rung xảy ra khi có phần đắc ư.
Vậy khi ông gặp người đẹp ông run hay rung? Thú thật đi.
Đố ông câu này. Xin điền vào chỗ trống: "Rờ râu râu rụng. Rờ rốn rốn ...... ring".

 

● Thầy Ngô Bảo Toàn (Tân An): Thầy Nh. Seattle không nói rơ người đẹp mà thầy đối diện th́ dung nhan thế nào? Đẹp dịu dàng thùy mị hay đẹp "bốc lửa"? Theo tôi, có hai trường hợp xảy ra:
1- Người đẹp thùy mị mà ta có t́nh ư lâu ngày rồi th́ đó là "run".
2- Người đẹp nẩy lửa mặc dù ta mới thấy lần đầu? Lúc ấy trong ta sẽ có hai trạng thái nối liền nhau: "run" trước và "rung" sau! Thầy từng nghe câu dân... chơi thường nói: Bụng run, dạ sợ mà... ngay đơ sao?.

 

● Thầy Nguyễn Đức Nhuận (Seattle, Washington): Nói ra th́ bà con bảo mèo khen mèo dài đuôi. Thật t́nh, quư hội đồng làng THKT rất là thông thái. Những câu hỏi của tôi được trả lời khúc chiết có cả minh họa nữa. Ông bạn Ngô Vàng diễn tả y như thiệt... Đỗ Tiên sinh lư giải không kém phần hóm hỉnh. Ông Kiến Đen phân tich rạch ṛi. Xin cảm ơn quư hội đồng ta.
Đă nói là xa quê lâu ngày nên quên đủ thứ. Viết chữ Việt sai văn phạm, câu cú tối ṃ.... Mong quư đồng đạo niệm t́nh cho tôi ngây thơ hỏi tiếp. Chữ RUN hay RUNG? Ví dụ thôi nghen. Gặp người đẹp, tôi" run". Vậy th́ RUN hay RUNG? Chữ nào đúng? hay cả hai? Nếu vậy, RUN và RUNG trạng thái nào có trước? Mong quư vị vui ḷng chỉ giáo.

 

● Bạn Nguyễn Thị Lệ - Dung (hiện đang ở Đức): Hom ray THKT minh co them phan Qua tang am nhac, lam cac ban cua LD cung xon xao!! Vay KD co the goi tang nhung ban nhac nay cho cac ban cua LD duoc khong?
1- THUONG HOAI NGAN NAM goi tang chi Tran Thi Hen va Tran Thi
Hieu.
2-NHAT KY DOI TOI, goi tang ban Huynh Ngoc Phat
2.THU HAT CHO NGUOI, goi tang ban Nguyen Thanh Liem
3-O HAI DAU NOI NHO, goi tang ban Dung va Kiem Tai

 

● Bạn Nguyễn Thị Vân Hồng (Michigan): Người t́nh trong ca khúc "Nửa hồn thương đau" do Phạm Đ́nh Chương phổ từ thơ của Thanh Tâm Tuyền chính là tài tử kiêm ca sĩ Khánh Ngọc của thập niên 1950 tại Saigon. Bà Khánh Ngọc đă dứt áo ra đi khiến ông Phạm Đ́nh Chương vô cùng đau khổ, nhưng ông vẫn yêu bà tha thiết cho đến khi ông qua đời vào năm 1991 tại Hoa Kỳ.

Xin click vào đây để đọc bài Người t́nh trong "Nửa hồn thương đau" của nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương.

 

● Gia đ́nh THKT: Xin chào mừng bạn Nguyễn Thị Năm, học sinh THKT 1970-75, gởi thông tin trở thành thành viên đăng kư thứ 187 của Từ đường THKT.

 

● Bạn Nguyễn Thị Quyến (Mộc Hóa): Kiến Pru xin thân tặng bài thơ này cho tất cả thầy cô và các bạn THKT xa quê hương và nhớ về quê nhà mỗi khi trống vắng với lời chúc an lành và sức khỏe dồi dào.

Xin click vào đây để đọc bài thơ Nhớ Kiến Tường.

 

● Thầy Mai Văn Nhăn (Texas): Chúng ta đang sống trong thời của máy tính. Xin gởi Gia đ́nh THKT chùm tranh vui về con người và máy tính.

Xin click vào đây để xem.

 

● Kiến Đen: Wow. Đọc những ǵ thầy Ngô Vàng viết, Kiến Đen bàng hoàng thấy nó rất sinh động, rất chân thật, rất rơ ràng cứ như là thầy Ngô từng vừa bị ḅ đá, vừa bị... hoạn nên mới biết rơ mà so sánh cái nào tệ hơn cái nào.

 

● Thầy Ngô Bảo Toàn (Tân An): Thầy Nh.Seattle thân mến. Trước tiên, Ngô Vàng tôi có lời xin lỗi quí thầy cô cùng các bạn để ḿnh được làm người... "dô dziên" mà xen lời vào chuyện "chọc, ghẹo v.v.." ồn ào ở nhà Từ đường THKT mấy ngày qua! Từ thuở thiếu thời cho đến khi lớn khôn, Ngô Vàng tôi đă từng sinh sống ở nông thôn nhiều cho nên Ngô Vàng tôi "tự hào" rằng ḿnh chính là "nhân chứng" rất thực tế cho câu "đau như ḅ đá" mà thầy Đỗ Xanh vừa nêu [V́ chính bản thân năm xưa ở trường biên giới, tôi đă có trực tiếp tham gia vào một ca cứu cấp cho một nạn nhân không may mắn bị...ḅ đá].
Thưa quí vị. Phàm những ai có gần gũi với làng quê, ruộng vườn ắt hẳn không ai mà không biết rơ cái tính cục cằn kỳ lạ của loài ḅ. B́nh thường th́ con ḅ rất là... "ngu như ḅ" v́ nó rất hiền lành, chăm chỉ làm việc; nhưng khi bất ngờ v́ có ai đó đứng gần nó mà có những hành động hơi đột ngột mà nó cho là nguy hiểm với ḿnh, con ḅ phản ứng bằng cách dậm dậm cẳng xoay mông thế nào không biết để cho chân sau nó đá thẳng và mạnh ngay chóc vào ngay giữa... "chỗ nhược" của người đă làm cho nó bị sợ hăi. Trời ạ! c̣n biết nói năng thế nào để tả lại đầy đủ cho cái... nhức thấu trời xanh cũa người bị lănh đủ cú ḅ đá! Theo Ngô Vàng tôi, ai nói "đoạn trường ai có qua cầu mới hay" th́ càng hiểu rằng: Cái đau bị ḅ đá bằng ba cái đau đoạn trường và bị ḅ đá sẽ đau nhiều hơn bị hoạn. Bởi, khi hoạn th́ người ta dùng dao sắc bén để việc làm nhanh chóng hơn và chỉ hoạn duy nhất có 2 cái "ấy", c̣n ḅ đá th́... ôi, từa lưa như trái dưa từ hạ nguồn lên tới đỉnh nguồn óc o!
Chuyện ḅ đá đau hơn hoạn này, chúng ta nên hỏi lại Lăo nông tri điền Trần Văn Thới sẽ rơ hơn.
Mong rằng trong cuộc đời chúng ta, nếu có bị đau th́ "đau như hoạn" chứ đừng nên "đau như ḅ đá" nhé.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Xin gửi Từ đường một bài thơ mới.

Xin click vào đây để đọc bài thơ Về một hướng.

 

 TT Colo (Colorado): Gởi tặng Gia đ́nh THKT một Chương tŕnh giáo dục bệnh nhân của Viện Sức khỏe Quốc gia (NIH) thuộc Thu viện Y khoa Quốc gia Mỹ. Bạn click vào link của loại bệnh mà ḿnh quan tâm. Các thông tin về loại bệnh đó sẽ được tŕnh bày cho bạn bằng chữ và bằng giọng đọc. Tất cả đều bằng tiếng Anh. (V́ thế, ngoài kiến thức y học, bạn c̣n có thêm cơ hội luyện nghe tiếng Anh).

Xin click vào đây để mở.

 

 

 

 

 

+ Thứ Năm 9-6-2011:

 

● Thầy Đỗ Ngọc Trang - cô Nguyễn Thị Bích Thủy (Elk Grove, California): Quan Seattle. Thuở nẫm mới lớn, ông thấy người ta đá bằng chân. Thế là ông đinh ninh chỉ có chân mới biết đá. Tôi gửi ông lá thư vay tiền. Ông coi xong rồi đưa cho quan phu nhân. Bà coi xong rồi đưa lại ông. Ông suy nghĩ một chút rồi đưa qua cho bà… Thư tôi cứ bị hai ông bà đá qua đá lại cả tháng… Vậy là đá bằng tay chứ đâu phải bằng chân.
Ông thắc mắc tại sao lông nheo có thể đá. Tại sao không? Cô gái dùng lông nheo hất cái ǵ đó (một ánh mắt chẳng hạn) về phía ông. Thế không gọi là đá th́ gọi là ǵ. Tiếng Việt có duyên tệ.
Bạn ông bị bồ bỏ than rằng đau như bị ḅ đá. Ông thắc mắc con gái có uy lực “kinh khủng” như vậy sao. Lầm to rồi ông ơi. Con gái có kinh khủng ǵ đâu. Chẳng qua là bạn ông yếu mà thôi. Hăy xem, ḅ đang dịu hiền gặm cỏ, anh bạn đến bên táy máy thế nào bị nó đá gị lái một cú. Con ḅ đá v́ bực ḿnh. Cũng như cậu trai bị bồ bỏ v́ không lọt vào mắt xanh của cô ta. Anh chàng cảm thấy đau là chuyện có thật, nhưng nhằm nḥ ǵ. Câu nói “đau như ḅ đá” là nói diễu đấy ông ạ. “Đau hơn hoạn” mới là đau.
Ông đừng bảo tôi ngụy biện. Tiếng Việt rất có duyên trong cách diễn tả t́nh cảm. Nói một đàng,  nghĩa một nẻo nên gọi là “chữ đá nghĩa”. Tôi xin ông coi thử chữ “đánh”. Thuở nẫm c̣n thơ, ta hiểu “đánh” nghĩa là “ục”, “khện”, “đục”, “oánh”, “táng”, “búa”, và “nựng”… Ta nói “đánh nhau” nghĩa là hai bên đấm đá nhau. Thế nhưng ta cũng nói đánh đàn, đánh cờ, đáng bạo nói một câu… chữ đánh ở đây đâu phải là đấm đá. Nó có nghĩa là thú chơi v́ vậy người ta cũng nói “đánh đàn” hay “chơi đàn”, “đánh cờ” hay “chơi cờ”, “đánh bạc” hay “chơi bạc”.
Tuy nhiên đừng nói đánh và chơi có nghĩa giống nhau. “Đánh quan Seattle một cú” hay “chơi quan Seattle một cú” đau như ḅ đá, coi bộ lại không giống nhau. Chữ đá nghĩa là vậy.

 

● Kiến Đen: Nói thiệt h́nh như thầy Nguyễn Seattle nhà ḿnh hỗm rày bị tâm tư với mấy cái “phạm trù” romantic “chọc ghẹo”, “đá lông nheo”, “bồ đá”… Hỗng lẽ thầy lâm vào t́nh cảnh “ba xôi nhồi một chơ”, cái này là hệ quả của cái kia sao ta.
Dù sao, gă Kiến MZ cũng ráng gồng mà tiếp sức cho thầy ḿnh.
C̣n về cái vụ kinh nghiệm, thầy quả là có ḷng đề cao học tṛ. Kiến Đen hỗng có kinh nghiệm bị “bồ đá” đâu, có lẽ tại luôn yêu trong tinh thần cảnh giác cao độ, hễ thấy đối phương dợm cẳng là ḿnh “đá” trước. Cũng khai thiệt là Kiến Đen hỗng có dám yêu nhiều, mỗi lần chỉ yêu có một người – và yêu ai cũng như yêu lần đầu!
Xin click vào đây để đọc.

 

● Thầy Nguyễn Đức Nhuận (Seattle, Washington): Trước hết, tôi rất cảm ơn ông Kiến Đen đă nhanh chóng trả lời câu hỏi của tôi. Làng ta không biêt c̣n ư kiến ǵ không để tôi học hỏi thêm.
Nhân tiện có mục chữ "đá"nghĩa.... Chữ "đá" làm tôi phân vân quá... Mong hội đồng làng ta cao minh cho ư kiến.
Hồi nẫm, mới lớn lên, nghe thanh niên trong làng học vơ, nào đá song phi, song cước, liên hoàn cước... Lớn một chút, có phong trào vơ Tae-won-do với lối đá dũng mănh, chết người. Việt Nam ḿnh cũng có vơ Vovinam với lối đá bay rất "bay bướm" và đầy uy lực. Ngoài ra c̣n đá gà, đá cá lia thia, đá dế...
Nhưng mà, cái tôi thắc mắc là "đá lông nheo", lông nheo sao gọi là đá, hở ông KĐ? Lại nữa, lúc đi học, thấy thằng bạn nào hồn vía mất tiêu, thần sắc ảm đạm, tối ngày ngồi đồng ngoài quán cà phê, mặt mày rầu rĩ như táo bón; bè bạn kháo nhau "bị bồ đá...". Bồ đá "kinh" vậy sao ông? Con gái có uy lực ǵ "khủng" vây? Đôi khi, có thằng bị "elle" cho đi tàu suốt, hắn than thở "đau hơn ḅ đá..." Ḅ đá đau kinh hồn, con gái đá, đau hơn vậy nữa sao ông? Ông có kinh nghiệm về vụ này không? Đừng nói là không, ông nhé.
 

● Bạn Nguyễn Thị Thủy (TP.HCM): Xin gửi tặng Từ đường THKT một câu chuyện cảm động của một cô nàng chó tên là Niềm Tin (Faith) đă vượt qua số phận tật nguyền của ḿnh để đem lại t́nh thương và niềm tin vào cuộc sống cho nhiều người bất hạnh.

Xin click vào đây để đọc.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Các loài vi khuẩn có mặt “nhan nhản” ở khắp nơi chung quanh chúng ta, chỉ có điều là chúng ta không nh́n thấy được mà thôi. Và chính những nơi chúng ta không ngờ nhất lại chứa vô số vi khuẩn.

Xin click vào đây để đọc

 

● TT Colo (Colorado): Gởi tặng Gia đ́nh THKT một tấm bản đồ tương tác trực tuyến thật kỳ thú. Bạn có thể t́m hiểu được nhiều loại thông tin về kinh tế, dân số, điều kiện xă hội, tiêu chuẩn sống,... của từng nước trên khắp thế giới.

Bạn chỉ việc click lên nước mà ḿnh muốn t́m hiểu trên tấm bản đồ thế giới. Nếu muốn t́m hiểu thông tin ǵ về nước đó, bạn click lên mục tương ứng trên thanh công cụ. Xin click lên link dưới đây để mở bản đồ.            

           

 

 

 

 

+ Thứ Tư 8-6-2011:

 

● Kiến Đen: Dạ thưa thầy Nguyễn Seattle. Gă Kiến MZ bỏ cữ ngủ trưa nay để "tán" mấy cái chữ thầy "théc méc" đó. Tất nhiên, hắn chỉ dám "b́nh loạn" theo style "chữ đá nghĩa" thôi, nói nôm na là "hàn gió đá" chớ hỗng phải "hàn lâm" đâu à nghen.

Xin click vào đây để đọc.

 

● Thầy Nguyễn Đức Nhuận (Seattle, Washington): Ông KĐ ơi. Tôi xa nhà cũng khá lâu. Nên, tiếng Việt hơi... quên, tiếng Tây tạm thời... chưa biết. Xem THKT, các ông b́nh loạn trên "chữ đá nghĩa" nghe cũng khoái. Tôi có thắc mắc, mong quư đồng đạo giải nghĩa tỏ tường...
Tôi thường nghe từ: chọc, ghẹo, chọc ghẹo, ghẹo chọc... Bốn từ này có ǵ khác biệt? Cách sử dụng thế nào trong câu? Mong quư vị góp ư hẳn hoi...

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Nhân nghe bài hát Beautiful Sunday, kiếnngố nhớ lại có một ngày chủ nhật thế này ... của ai đó trên xứ Mỹ.

Xin click vào đây để đọc viết ngắn Một ngày chủ nhật xứ người.

 

● Bạn Nguyễn Thị Thủy (TP.HCM): Xin gửi tặng Từ đường THKT chùm h́nh ảnh độc đáo từ thiên nhiên.

Xin click vào đây để thưởng ngoạn.

 

● Bạn Huỳnh Ngọc Phát (Mộc Hóa): Xin báo tin vui cùng Gia đ́nh THKT, trong số 5 em học sinh THPT Mộc Hóa mà Gia đ́nh THKT cấp học bổng trong năm học vừa, có 4 em cuối năm đạt kết quả học sinh giỏi, 1 em đạt trung b́nh. Riêng em Trần Văn Toàn, học sinh 12, gia đ́nh rất khó khăn, nhưng em vẫn đạt học sinh giỏi và ngày mai sẽ được Đài Truyền h́nh Vĩnh Long về quay phim đưa vào chương tŕnh tiếp sức "Thắp sáng niềm tin" dành cho các học sinh Đồng bằng sông Cửu Long nhà nghèo mà nỗ lực học tập.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Hôm chủ nhật 29-5-2011, do thứ Hai được nghỉ lễ Chiến sĩ Trận vong (Memorial Day, ngày thứ Hai cuối cùng của tháng 5) của Mỹ, Kiến Ngố có đăng kư tour đi viếng cảnh chùa ở tiểu bang Pennsylvania, cách chỗ Kiến Ngố khoảng 3 tiếng lái xe. Nhân tiện đoàn có ghé thăm vườn hoa Longwood Gardens. Xin giới thiệu với Từ đường THKT một số h́nh ảnh về danh thắng này.

Xin click vào đây để thưởng ngoạn.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Sư huynh Ngỡi, cựu học sinh TH Tân An, gởi cho Kiến Ngố bài này. Cũng như các người mẹ khác ở xứ người, chăm chỉ cày bừa để nuôi các con ăn học, Kiến Ngố rất xúc động khi xem video clip mà tác giả đă cảm tác thành bài thơ này. Thật là thấm thía với điều ông bà ta nói: "Chim đủ lông, đủ cánh là bay!" Xin phép sư huynh Ngỡi cho Kiến Ngố được chia sẻ bài này cùng Từ đường THKT.
Xin click vào đây để đọc.

 

 

 

 

 

+ Thứ Ba 7-6-2011:

 

● Bạn Nguyễn Thị Vân Hồng (Michigan): Tiếp tục loạt bài “Những người t́nh trong những t́nh khúc”, kỳ này vânhồng kính gửi đến cả nhà một cuộc t́nh thật đau khổ, nhưng thật đẹp trong bài: “Người t́nh trong “Không” của Nguyễn Ánh 9.”

Xin click vào đây để đọc.

 

● Bạn Nguyễn Thị Vân Hồng (Michigan): Anh Phạm Doanh Môn mến. Đọc xong bài viết của huynh về thầy Trần Khắc Ḥa, trong ḷng của muội ngổn ngang vui buồn.
Vui, v́ được huynh kể tường tận những điều hợp lư mà muội thắc mắc bấy lâu. Buồn, th́ huynh biết rồi đó - mất một một thân, lại là một người thầy mà muội hằng kính mến và mong mỏi được gặp lại th́ nỗi buồn đó đúng là thật buồn!
Cảm ơn huynh thật nhiều. Bài viết của huynh c̣n nhắc muội: Hăy biết quư và trân trọng những t́nh cảm thân thiết của thầy, cô, bạn học c̣n hiện hữu quanh chúng ta… Tự nhiên muội cảm thấy c̣n nợ trang THKT một lời cảm ơn, huynh hả!

 

● Bạn Trần Ngọc Bách (TP.HCM): Được sự đồng ý của quí thầy cô, nhờ ông từ bổ sung thông tin của quí thầy cô sau đây. Thầy Nguyễn Văn Trọi (email: [email protected]), thầy Lưu Văn Nhu (phone: 0918347760), cô Phạm Thị Thu (mobile: 01674014299, home phone: 075 3813225).

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Xin chia sẻ với từ đường những tác phẩm nghệ thuật được tạo nên trên những chiếc lá mỏng manh.

Xin click vào đây để thưởng thức.

 

● Thầy Phạm Doanh Môn (Canberra, Úc): Xin được ghi lại đôi ḍng về những ǵ tôi c̣n nhớ về thầy Trần Khắc Ḥa, cựu Hiệu trưởng THKT.

Xin click vào đây để đọc bài hồi ức Thầy Trần Khắc Ḥa và những ǵ tôi nhớ.

 

● Kiến Đen: Vậy là anh Già Bách mới khoe rằng ḿnh đi khám tai theo chỉ lệnh của thầy Đỗ Xanh và được xác nhận thính lực 10/10, bây giờ có lẽ lại phải đi khám mắt xem thị lực c̣n được bi nhiêu. Nàng Kiến bỏ chữ "trai trẻ" trong ngoặc kép mà. Chết ông anh của Kiến Đen rồi, chẳng những vậy, Già Bách cón có dấu hiệu của bệnh Alzheimer nữa, khi không nhớ rằng nàng Kiến nhiều phen tự thú là hồi trẻ ḿnh quậy phá như con trai. Trong tùy bút Chuyện nó và tôi, nàng Kiến khai rằng: "C̣n tôi, xấu xí, cục mịch lại thích chơi thể thao, bạn bè toàn là "con trai".

 

● Bạn Trần Ngọc Bách (TP.HCM): Sáng nay vừa nhâm nhi cafe bên trang THKT, đọc đến bài của một nàng Kiến viết về cảm xúc của mình khi nghe bản nhạc Beautiful Sunday, đại ý nàng viết rằng đây là nhạc phẩm mà nàng rất thích vào năm 1979-80 khi còn "trai trẻ", đọc tới đây thì giật mình, suýt bị sặc. Ngẫm nghĩ lại mới thấy rằng cái gã Kiến Đen này tài thiệt, cách xa nửa vòng Trái đất mà biết chính xác ghê!

 

● Kiến Đen: Thầy Đỗ Xanh và cô Nước Biếc kể chuyện Đỗ Nguyễn Gia trang ăn Tết Đoan ngọ như sau: "Bánh ú tro th́ không dám ăn. bún xiêm lo th́ không có. Mở mắt to nh́n thẳng vào mặt trời để sáng mắt (đừng nghe lời thầy xúi bậy) th́ bữa nay lại có mưa. Ăn cơm rượu th́ kiếm đâu ra. Thôi đành uống rượu với Peking duck vậy..."

Thầy cô nhắc tới món vịt quay Bắc Kinh làm Kiến Đen nhớ tới một kỷ niệm vui về món đặc sản Trung Hoa này. Lần đầu tiên tới Bắc Kinh và lần đầu tiên được chiêu đăi món vịt quay Bắc Kinh, Kiến Đen thấy nhà hàng dọn ra bàn một con vịt quay vàng ruộm, béo ngậy. Tới chừng ăn, nhân viên phục vụ chỉ lóc da vịt với một lớp thịt mỏng tang đặt lên đĩa thực khách. Xong xuôi, họ rinh con vịt “trụi da” đi mất. Kiến Đen cứ tưởng bở họ mang con vịt vào bếp để chặt thịt cho khách ăn. Nhưng tới cuối bữa, con vịt quay vẫn biệt vô âm tín. Ṭ ṃ hỏi th́ mới biết, món vịt quay Bắc Kinh ăn như vậy, chỉ xực có lớp da quay ḍn tan mà thôi.
Sau đó, một số vị chạy ra chợ mua những con vịt quay Bắc Kinh đóng trong túi nhựa hút chân không khệ nệ đem về nhà làm quà. Nhưng ngay cả những người Hoa Chợ Lớn cũng chê món này, thậm chí có người c̣n cho nó vào… thùng rác, v́ vừa khó ăn, vừa không ngon. Họ nhận xét, vịt quay Bắc Kinh chính gốc thua xa vịt quay Chợ Lớn.
Sẵn trớn, Kiến Đen xin kể hầu bà con ḿnh một câu chuyện tếu táo về món vịt quay Bắc Kinh. Có một ông khách từ Đài Loan tới Bắc Kinh, buổi tối xuống nhà hàng của khách sạn gọi món vịt quay Bắc Kinh. Cô nhân viên mang nguyên con vịt ra, nói là vịt quay Bắc Kinh, ông khách đưa mũi hửi vô cái phao câu con vịt rồi nhăn mặt: “Hỗng phải, con này nuôi ở Tô Châu.” Chính xác. Cô nhân viên vô bếp đổi con khác mang ra, ông khách lại hửi phao câu rồi lắc đầu nói con vịt này xuất xứ Hồ Bắc. Cứ thế, cho tới con thứ năm th́ ông khách mới gật gù xác nhận đây chính là con vịt ở Bắc Kinh. Cô nhân viên ṭ ṃ hỏi và được ông khách Đài Loan cho biết ḿnh có biệt tài hửi phao câu loài vật là biết nó có xuất xứ ở đâu. Nửa khuya, ông khách đang ở trong pḥng th́ có tiếng gơ cửa. Cô nhân viên phục vụ món vịt quay Bắc Kinh lúc năy bước vào và rụt rè nói: “Thưa ngài, em là trẻ mồ côi, trước nay không hề biết ḿnh gốc gác ở đâu. Nay nhờ ngài t́m xem em là quê ở thành phố nào…”
 

 

 

 

 

+ Thứ Hai 6-6-2011:

 

    Nhân Tết Đoan ngọ, Từ đường THKT xin kính chúc quư thầy cô và các bạn mọi điều an lành.

 

 

● Thầy Nguyễn Văn Ḥa (TP.HCM): T́m đá và thổi vào cho chúng một cái hồn, đặt cho chúng một cái tên phù hợp, đó là nghệ thuật chơi đá cảnh, hiện nay rất phổ biến trên thế giới.

Xin click vào đây để đọc bài khảo cứu Hồn của đá.

 

● Thầy Ngô Bảo Toàn (Tân An): Vậy là ông từ Kiến Đen đi qua tận xứ Đài Loan mà c̣n không nhớ nổi ngày Tết Đoan ngọ - người Đài Loan ăn lớn lắm. Hèn chi êm re, hỗng nghe ai phát động cái vụ này. Lẩm rẩm mà ta mất đứt nửa tuổi lúc nào hỗng hay!

 

● Kiến Đen: Wow, quả là quên mất cả ngày tháng. Đầu giờ chiều nay, một đứa cháu ở Kiên Giang gọi điện, Kiến Đen mới "eureka" bữa nay là Tết Mùng 5 tháng 5, Tết Đoan ngọ. Từ điện bácj khoa trực tuyếN Wikipedia giải thích: "Tết Đoan ngọ hay Tết Đoan dương, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống tại Trung Quốc cũng như một số nước Đông Á như Triều Tiên, Việt Nam. Tết Đoan ngọ tồn tại từ lâu trong văn hóa dân gian Phương Đông và có ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hóa.
Tết Đoan ngọ ở Việt Nam cũng c̣n gọi là "Tết giết sâu bọ" là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài gây hại cho cây trồng trên cánh đồng, trong đó nhiều loài sâu có thể ăn được và chúng được coi như là chất bổ dưỡng. Người ta tin rằng khi ăn món ăn đầu tiên trong ngày này th́ sâu bọ, giun sán trong người sẽ bị chết hết. Truyền thuyết về lịch sử ngày mùng 5 tháng năm th́ lưu truyền khác nhau ở Việt Nam và Trung Quốc."

Tết Đoan ngọ ở Trung Quốc xuất phát từ truyền thuyết Khuất Nguyên, một đại thần nước Sở vào thời Chiến quốc. Do can ngăn Hoài vương không được, lại bị gian thần hăm hại, ông uất ức nhảy xuống sông Mịch La tự vẫn vào ngày 5-5.

C̣n ở Việt Nam, ngày 5-5 âm lịch c̣n là ngày giỗ Quốc mẫu Âu Cơ. V́ thế có câu ca dao:

Tháng Năm ngày tết Đoan dương.
Là ngày giỗ Mẹ Việt Thường Văn Lang.

Người Hoa ở Chợ Lớn cúng Tết Đoan ngọ bằng bánh ú. Phổ biến nhất là bánh ú tro, nếp xay thành bột ngâm nước tro nên có màu nâu sậm. C̣n có loại bánh ú bằng nếp thường với nhân hột vịt muối, thịt, đậu xanh,… Hèn ǵ hôm ở Taipei, thấy người ta treo từng chùm bánh ú bán, Kiến Đen “vô tư” cứ nghĩ là dân Đài “hẩu xực” món bánh ú.
Người Việt, đặc biệt là ở miền bắc, cúng Tết mùng Năm bằng cơm rượu. Sáng sớm, mỗi người trong gia đ́nh được cho điểm tâm bằng một chén cơm rượu với niềm tin rằng nó sẽ giết hết giun sán, sâu bọ trong bụng (hỗng lẽ chúng chết v́ xỉn hay sao?). Cái vụ này th́ e rằng sẽ có ai đó rung đùi hể hả: Tớ dớt "rụ" Tây bảo đảm lũ sâu bọ chết chắc!
Tết mùng Năm cũng có nghĩa là tết giữa năm. Vậy là năm Tân Măo đă đi được nửa chặng đường.

 

Cơm rượu.

 

Bánh ú tro.
 

 chủ nhật này nghe bài nhạc "Chủ nhật tươi hồng" mà kiếnngố thấy bồi hồi nhớ lại thời "trai trẻ" của năm 1979-80 ở nơi vào đời của kiếnngố, bài hát này kiếnngố và đám bạn rất mê cứ ngân nga vào những ngày chủ nhật dù hát rất dở ẹc. Kỷ niệm sống dậy, kiếnngố ngồi trầm ngâm muốn khóc.... Xin chia sẻ với Từ đường thời hồn nhiên vui vẻ...

Xin click vào đây để đọc tùy bút Cánh thư từ quê nhà.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Xin gởi Từ đường một bài thơ mới về màu tím lục b́nh.

Xin click vào đây để đọc bài thơ Tím.

 

● Bạn Nguyễn Thị Quyến (Mộc Hóa): Xin mời bà con THKT cùng đọc bài thơ Hoàng Lệ Uyên mới làm.

Xin click vào đây để đọc bài thơ Niềm vui.

 

● Kiến Đen: Dạ, thưa thầy Nguyễn Seattle, cảm ơn thầy đă chia sẻ và động viên. Tự con người chuốc khổ cho ḿnh khi tự h́nh dung ra thiên đường quá sức tưởng tượng và kư gởi vào nó quá nhiều kỳ vọng, chớ có ai thấy mặt mũi nó ra sao đâu. Nhưng cũng hỗng có chi là lạ lùng, bởi khi ở bên bờ địa ngục, người ta cần có thiên đường như một cái phao cứu sinh, một hy vọng để gượng dậy và vượt thoát. Ta chỉ nên coi thiên đường như một sự hướng thượng và nơi đem lại sự an b́nh, niềm vui cho ḿnh. Như vậy th́ cần rửa mắt và lau kính cho sạch bụi bặm, ta có thể nh́n thấy thiên đường hiện hữu ở mọi nơi. Minh chứng như trong cơn bĩ cực, có được sự động viên và chia sẻ của người thân thương th́ đó cũng là thiên đường.

Thầy quả là cẩn thận, bởi đă là cảm tác hay phóng tác th́ đâu nhất thiết phải đúng ư tưởng người viết gốc. Miễn là "phê". C̣n riêng trong trường hợp này, "em không thấy" có lẽ bởi hoặc là anh quá nhỏ bé trước mắt em hoặc là mắt em có vấn đề thị lực!

Đi qua mấy xứ nói tiếng Hoa, Kiến Đen chỉ thủ thân có một câu: "Ngộ ái nị, nị bất ái ngộ, ngộ tả nị."

Nhân thể thầy Nguyễn Seattle hỏi thăm, Kiến Đen xin mời Từ đường đọc chơi một bài thơ ghi vội trên metro Taipei. Xin click vào đây để đọc ạ.

 

● Thầy Nguyễn Đức Nhuận (Seattle, Washington): Cám ơn anh Già Bách đă gởi tặng bài hát. Người nghe phải suy nghĩ hoài.
Đâu đó trên THKT, nghe t́nh h́nh kinh tế đang gây khá nhiều khó khăn cho các bạn và gia đ́nh. Hy vọng "bạn ta" sẽ vượt qua. Sau cơn mưa, trời sẽ sáng. Cuộc đời luôn có bước thăng trầm. Làm ǵ có thiên đàng trên Trái đất này.
Tôi vẫn vậy, bạn có nghe ca dao mới:
Cấy trồng là nghiệp nông gia
Cày bừa là kiêp trầm kha xứ người

Tánh tôi cũng thích vui. Ai buồn th́ ḿnh ghẹo cho vui. Ai bực ḿnh kệ họ. Tôi thich "phóng tác" thơ của bè bạn. Cụ thể, là của chị Hạ Anh. Dù rằng, đôi lúc không đúng ư tưởng người ta viết (trái ngược là khác). Cuối tuần này, đọc bài thơ "Em không thấy" của chị Quyến, xin họa lại cùng chị, với lời chúc "vui cho chóng b́nh phục".
Ông KĐ đi Taiwan có ǵ vui không? "Ngộ ái nị" tá lả, chứ ǵ...

Xin click vào đây để đọc bài thơ

 

● Cô Hà Thị Kim Lan (Úc): Xin mời các thầy cô và các em học sinh THKT cùng đi xem các di sản của thế giới,vtrong đó có nhiều di sản ở quê hương ḿnh, thật là hănh diện cho đất nước Việt Nam.

Xin click vào đây để xem.

 

● Bạn Lê Thị Hạ Anh (Maryland): Lâu nay, người ta vẫn đồn đại về một kiểu "áo" vô cùng độc đáo và đáng sợ. Người mặc nó sẽ khiến mọi ánh nh́n xung quanh phải sửng sốt, nể phục thậm chí... hoảng sợ. Đó chính là "Corset piercing", một kiểu đan dây mô phỏng phía thân sau của những chiếc áo chẽn, áo coóc-xê mà phụ nữ xa xưa vẫn mặc để bó eo, nịt ngực. Điều gây sốc chính là nó được đan ngày trên… da người “mặc”.

Xin click vào đây để xem.

 

● Kiến Đen: Dạ, phê nhất là giọng hát của chính Daniel Boone với tiếng trống beat đặc trưng của nhạc trẻ thời đó.

Bà con ḿnh có thể click vào đây để nghe và nh́n anh chàng râu ria, tóc dài, hóm hỉnh Daniel Boone tŕnh bày bản nhạc bất hủ này hồi năm 1972.

 

● Thầy Nguyễn Đức Nhuận (Seattle, Washington): Sáng chủ nhật thức dậy, vào Từ đường, nghe bài "Beautiful Sunday" rất vui tươi. Làm tôi nhớ lại thập niên 1970... thanh niên khá sôi động với bài hát này. Xin mượn bài hát, thân tặng tất cả Quư thành viên THKT... Chúc một chúa nhật vui, hạnh phúc.

 

 

 


                                                                    

 ĐỌC TIẾP CÁC BLOG MỚI    |   ĐỌC TIẾP CÁC BLOG TRƯỚC    

 

(Xin CLICK VÀO ĐÂY nếu muốn bằt đầu đọc từ trang Blog đầu tiên)