Monthly Archives: February 2015

Xuân đâu của riêng ai, hoa xuân của mọi người

Có mấy bạn trẻ từ “tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu” tới “sồn sồn chia nửa vầng trăng” than rằng đi Đường Hoa Hàm Nghi Tết Ất Mùi 2015 mỏi cẳng quá chừng chừng. Tôi thì thiệt thà khai báo là mình chớ có mòi cẳng, chỉ thiếu điều muốn sụm bà chè thôi. Bởi vậy, tôi đã phải đeo khẩu trang che mặt vì cảm thấy quá mắc cỡ với những nhân vật mà tôi tình cờ gặp trong…

Dulịch quá giang: Đường Hoa Hàm Nghi Tết Ất Mùi 2015

  Cho dù có nhiều lời khen chê, mà nhỉnh hơn là những lời càm ràm của những người là fan ruột của Đường Hoa Nguyễn Huệ, Đường Hoa Hàm Nghi vẫn cứ là một Đường Hoa, là một trong những điểm nhấn, một trong những nơi nên đến của Saigon dịp Tết Ất Mùi 2015. Tôi tự hỏi một cách công bằng rằng nếu mấy ngày Tết, Saigon không có Đường Hoa, Hội Hoa Xuân… thì cả cư dân…

Gia đình họ Hoàng (Úc) Tết Ất Mùi 2015

  Ngày Mùng Ba Tết Ất Mùi (20-2-2015), cô Hà Kim Lan từ Melbourne (Úc) gởi về cho Từ đường THKT một tấm ảnh vô cùng quý giá, thỏa nỗi nhớ thương của THKT. Đó là ảnh chụp đại gia đình thầy Hoàng Minh Hùng, cô Hoàng Thị Thịnh. Không rõ trong ảnh có ai là con cháu của thầy Hoàng Đình Biểu không? Cô Kim Lan viết: “Gia đình họ Hoàng xin thân chúc tất cả các Thầy, Cô,…

Mùng Ba Tết với những chữ thư pháp

Sáng mùng Ba Tết Ất Mùi như nghe văng vẳng đâu đây tiếng ca sĩ Thanh Tuyền thổn thức trong ca khúc Phút Cuối của nhạc sĩ Lam Phương: “Chỉ còn gần em một giây phút thôi Một giây nữa thôi là xa nhau rồi Nguời theo cánh chim về vui với đời Để lại thương nhớ cho kiếp đơn côi…” Tự nhiên đôi tai vểnh bẩm sinh của tôi nghe như có lời cải biên chút đỉnh (xin lỗi…

Năm nay là năm con gì?

Đối với người Việt, năm nay là năm con dê. Nhưng phải chăng nhất định gốc tích của nó từ văn hóa đúng là như thế? Vấn đề không đơn giản, bởi vì chính với Trung Quốc, nơi khởi nguồn bộ 12 con giáp, các học giả của họ cũng không nhất trí năm nay là năm con gì. Sự hàm hồ khởi nguyên từ chữ “dương” 羊 . “Dương”, theo Hán văn, nghĩa là con dê, nhưng cũng có…

Giao thừa ai mặc áo hồng….

Giao thừa. Con ngựa Giáp Ngọ (chiến mã của người này, ngựa cỏ của kẻ khác) đã thắng sẵn yên cương để rồi sải vó câu chạy như bị ma đuổi sau khi ký biên bản bàn giao Năm mới 2015 cho chú dê Ất Mùi (đại sư phụ của người này, món ăn khoái khẩu của kẻ khác). Xin click vào đây để đọc bài.   PHẠM HỒNG PHƯỚC (Saigon 19-2-2015, phút Giao thừa Ất Mùi)

Giai phẩm THKT Xuân Ất Mùi 2015

  Thầy Trò THKT Chúc Tết Ất Mùi 2015 + Thầy Nguyễn Văn Hòa (Saigon) + Cựu học sinh Nguyễn Thị Kiều Nga và phu quân Olav Larsen (Na Uy) Ghi ngày 15-2-2015 tại cà phê Cát Đằng (Q.10, TPHCM) Những lời chúc Tết của Thầy Trò THKT     Đón Xuân này, nhớ xuân qua! Bất chợt nhìn thấy những trang viết trên giai phẩm Xuân của trường Trung học Kiến Tường, tôi nhớ lại những kỷ niệm đón…

Pháo Tết xưa

Từ bốn ngàn năm xưa, Tết của ta bao giờ cũng có đốt pháo. Ca dao đã ghi rõ những nét đặc trưng của Tết Việt theo truyền thống: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, pháo nổ, bánh chưng xanh. Xin click vào đây để đọc bài. ĐỖ NGỌC TRANG (California Tết Ất Mùi 2015)    

Đón xuân này, nhớ xuân qua!

  Bất chợt nhìn thấy những trang viết trên giai phẩm Xuân của trường Trung học Kiến Tường, tôi nhớ lại những kỷ niệm đón xuân của ngày xưa: Thường là trước Tết, nhà trường tổ chức cắm trại, làm bích báo, trình diễn văn nghệ… Những anh chị lớp trên, còn tham gia viết bài gửi cho nhà trường làm giai phẩm Xuân. Lúc ấy, cuốn giai phẩm Xuân trở thành vật phẩm giao lưu giữa các trường với…

Tết quê người

    Một ngày như mọi ngày Vội vã gà mên tới hãng Cày cục chu toàn hai chữ áo cơm Sá gì xuân về đâu đó Dù mấy bâng khuâng Hẹn đón xuân về… năm tới   Ra phố co ro dăm ba lớp áo Đông quê người thèm nắng xuân ta Khu chợ Việt cũng mai vàng bánh mứt Người đông vui ta cứ lơ ngơ Hình như xa lạ   Chiều ba mươi gọi là đón tết…